Danh mục tài liệu

Đào tạo nhân lực góp phần phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch ở nước ta

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 605.46 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Đào tạo nhân lực góp phần phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch ở nước ta" sẽ chỉ ra bản chất của phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam, đánh giá thực trạng tham gia của nhân lực du lịch với phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam, từ đó, đề xuất một số giải pháp về đào tạo nhân lực du lịch nhằm phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực góp phần phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch ở nước ta ĐÀO TẠO NHÂN LỰC GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH Ở NƢỚC TA ThS. Đỗ Minh Phượng Trường Đại học Thương mạiTÓM TẮT Việt Nam là một quốc gia có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Du lịch Việt Nam đãcó những bước tiến đáng kể, song cũng đã bộc lộ một số vấn đề như nhân lực du lịch trong tìnhtrạng “vừa thừa, vừa thiếu”. Theo thông tin từ Tổng cục Du lịch, năng suất lao động ngành du lịchViệt Nam thuộc hạng thấp nhất trong khu vực, đạt 3.477 USD/năm/người, chưa bằng 1/2 lần so vớiThái Lan và chỉ bằng 1/15 so với Singapore. Vậy vấn đề về nhân lực du lịch có ảnh hưởng như thếnào đến phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam là mục tiêu nghiên cứu của bài viết.Bài viết sẽ chỉ ra bản chất của phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam, đánh giá thựctrạng tham gia của nhân lực du lịch với phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam, từ đó,đề xuất một số giải pháp về đào tạo nhân lực du lịch nhằm phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ dulịch Việt Nam.Từ khóa: Chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch, nhân lực du lịch, phát triểnĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày một sâu và toàn diện, để đẩy mạnh phát triển du lịchtrong tiến trình CNH, HĐH đất nước, cần nhận thức một cách đầy đủ hơn những giá trị lớn lao vàcó ý nghĩa quyết định của nhân tố con người trong hoạt động du lịch. Phải thay đổi sâu sắc cáchnhìn, cách nghĩ, cách hành động về nguồn nhân lực du lịch và coi việc phát huy nhân tố con ngườiViệt Nam trong hoạt động du lịch như một cuộc cách mạng. Nói đến nguồn nhân lực du lịch là nói đến chủ thể tham gia vào quá trình phát triển du lịchvà kinh tế - xã hội. Nguồn nhân lực ấy không phải là chủ thể biệt lập riêng rẽ một cá nhân hay mộttập thể, mà là chủ thể được tổ chức thành lực lượng thống nhất cả về tư tưởng và hành động. Nguồnlực này là tổng hợp những chủ thể trong từng lĩnh vực du lịch, nhưng không phải là tập hợp giảnđơn số lượng các cá nhân hoặc tập thể mà là sự tổng hợp của chỉnh thể nhân lực trong hành động,tạo thành một sức mạnh chung. Sức mạnh đó bắt nguồn trước hết là những phẩm chất văn hóa vốncó bên trong của mỗi chủ thể và được nhân lên gấp bội trong thực tiễn hoạt động du lịch. Vì vậy khinói nguồn nhân lực du lịch với vai trò của quá trình phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch là nóiđến những phẩm chất tích cực của tổng hợp những chủ thể được bộc lộ trong quá trình đó và thúcđẩy quá trình này vận động phát triển; đồng thời hạn chế tối đa mặt tiêu cực và hạn chế của nguồnnhân lực du lịch. Bên cạnh những ý nghĩa cần thiết của nhân lực du lịch hiện nay, thì vẫn tồn tạinhững vấn đề về chất lượng nhân lực trong các doanh nghiệp dịch vụ, chất lượng nhân lực trong các 354doanh nghiệp lữ hành còn hạn chế, khiến cho những sản phẩm du lịch (chương trình du lịch) tạo rachưa thực sự đáp ứng nhu cầu khách hàng. Khiến cho sự phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịchViệt Nam vẫn tồn tại những hạn chế và bất cập về sản phẩm du lịch (chương trình du lịch). Mốiquan hệ giữa chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch, hay sự điều phối trong chuỗi cung ứng dịch vụ dulịch, sự hỗ trợ của Nhà nước hay ứng dụng công nghệ thông tin trong chuỗi đều cơ bản phụ thuộcvào nhân lực du lịch. Bởi suy cho cùng mọi nội dung quản trị đều là quản trị con người. Xuất pháttừ tính cấp thiết trên, nên bài viết ―Nhân lực du lịch với phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịchViệt Nam‖ được tác giả lựa chọn. Bài viết sử dụng phương pháp thống kê phân tích để phân tích từnhững dữ liệu thứ cấp về tổ chức đào tạo nhân lực du lịch Việt Nam, từ đó đưa ra những đánh giávề ưu điểm và hạn chế, xác định những nguyên nhân làm căn cứ đưa ra những giải pháp và kiếnnghị về tổ chức đào tạo nhân lực du lịch nhằm phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam.1. TỔNG QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan nghiên cứu Các nghiên cứu liên quan đào tạo nhân lực góp phần phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịchở nước ta, có 1 số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Vũ Đức Minh (2004): ―Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực củacác doanh nghiệp du lịch nhà nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong tiến trình hội nhập khuvực và thế giới‖. Luận án đã hệ thống hóa lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và hiệu quả sử dụngnguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của ngành dulịch Hà Nội và hiệu quả sử dụng nhân lực của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khácnhau. Luận án đã đưa ra những đề xuất và giải pháp quan trọng đối với các doanh nghiệp du lịch.Từ đó là căn cứ quan trọng đối với các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội có thể đưa ranhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, đem lại cho hoạt động quản trị nhân lựctrong doanh nghiệp lữ hành đạt hiệu quả. Lê Thị Lan Hương (2005), ―Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch chokhách du lịch quốc tế đến Hà Nội của các công ty lữ hành trên địa bàn Hà Nội‖. Với đối tượngnghiên cứu chất lượng chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế đến Hà Nội, luận án đã hệthống hóa được những cơ sở lý luận về chương trình du lịch và chất lượng chương trình du lịch, nêura những bài học kinh nghiệm dựa trên kinh nghiệm của Trung Quốc và Thái Lan. Bên cạnh đó,luận án cũng đưa ra những nội dung cụ thể cách đo lường, cách đánh giá và các tiêu chí liên quanđến chương trình du lịch. Đây được coi là cơ sở quan trọng giúp các doanh nghiệp lữ hành có hệthống đánh giá sản phẩm của doanh nghiệp. Nguyễn Thanh Bình (2007): ―Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực hàng không Việt Nam‖.Luận án đã hệ thống hóa lý luận quản trị nguồn nhân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: