
Đâu là giới hạn tốc độ của con người?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồi năm ngoái, Usain Bolt đã làm sửng sốt những người hâm mộ điền kinh khi anh vượt qua 0,11 giây so với kỉ lục thế giới trước đó của anh trên đường đua nước rút 100 mét. Vậy đâu là giới hạn tốc độ cuối cùng của một người? Bị kích thích trước câu hỏi này, Mark Denny tại trường đại học Stanford, California, quyết định khảo sát xem một người có thể chạy bao nhanh trên đường đua nước rút 100m. Ông khảo sát những kỉ lục trước đây trong những cuộc đua điền kinh đa dạng –...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đâu là giới hạn tốc độ của con người?Đâu là giới hạn tốc độ của con người?Hồi năm ngoái, Usain Bolt đã làm sửng sốt những ngườihâm mộ điền kinh khi anh vượt qua 0,11 giây so với kỉlục thế giới trước đó của anh trên đường đua nước rút 100mét. Vậy đâu là giới hạn tốc độ cuối cùng của một người?Bị kích thích trước câu hỏi này, Mark Denny tại trườngđại học Stanford, California, quyết định khảo sát xem mộtngười có thể chạy bao nhanh trên đường đua nước rút100m. Ông khảo sát những kỉ lục trước đây trong nhữngcuộc đua điền kinh đa dạng – và cả đua thuyền và đuangựa để có số đo tốt – kể từ thập niên 1920, và nhận thấythành tích trong nhiều trường hợp tuân theo một kiểu mẫugiống nhau, tăng đều cho đến khi đạt tới một cực đại bìnhổn. Những con ngựa ở sân đua Kentucky, chẳng hạn, cóvẻ đã đạt tới giới hạn tốc độ của chúng vào năm 1949. Kểtừ đó, mọi sự cải thiện thành tích là không đáng kể vàhiếm khi tăng. Không nhanh như tốc độ ánh sáng. (Ảnh: Seiko Press Service / Getty)Các vận động viên dường như cũng tuân theo quy luậtnày. Vận động viên nữ của đường đua 100m đã đạt tới tốcđộ ổn định vào năm 1977. Các vận động viên nam chạynước rút thì vẫn đang còn tăng thành tích, nhưng khi xâydựng một mô hình dựa trên những dữ kiện khác nữa,Denny nói dường như họ đã ở vào ngưỡng dốc trên củachỗ cao nhất của thành tích rồi. Ông dự đoán một giới hạntuyệt đối 9,48 giây cho 100m, chỉ dưới 0,1 giây so với kỉlục hiện nay của Bolt. “Nếu anh ta tiếp tục giữ đượcphong độ, thì anh ta sẽ sớm đạt tới giới hạn tuyệt đốinày”, Denny nói.Cái gì đặt ra giới hạn cho tốc độ này của con người?Denny tính ra nó đơn giản là tỉ số sức mạnh trên cân nặngcủa vận động viên. Ngoài một điểm nhất định, lợi thế củacơ bắp khỏe hơn và các chi dài hơn được bù lại bởi nănglượng tăng thêm để dịch chuyển tải trọng lớn hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đâu là giới hạn tốc độ của con người?Đâu là giới hạn tốc độ của con người?Hồi năm ngoái, Usain Bolt đã làm sửng sốt những ngườihâm mộ điền kinh khi anh vượt qua 0,11 giây so với kỉlục thế giới trước đó của anh trên đường đua nước rút 100mét. Vậy đâu là giới hạn tốc độ cuối cùng của một người?Bị kích thích trước câu hỏi này, Mark Denny tại trườngđại học Stanford, California, quyết định khảo sát xem mộtngười có thể chạy bao nhanh trên đường đua nước rút100m. Ông khảo sát những kỉ lục trước đây trong nhữngcuộc đua điền kinh đa dạng – và cả đua thuyền và đuangựa để có số đo tốt – kể từ thập niên 1920, và nhận thấythành tích trong nhiều trường hợp tuân theo một kiểu mẫugiống nhau, tăng đều cho đến khi đạt tới một cực đại bìnhổn. Những con ngựa ở sân đua Kentucky, chẳng hạn, cóvẻ đã đạt tới giới hạn tốc độ của chúng vào năm 1949. Kểtừ đó, mọi sự cải thiện thành tích là không đáng kể vàhiếm khi tăng. Không nhanh như tốc độ ánh sáng. (Ảnh: Seiko Press Service / Getty)Các vận động viên dường như cũng tuân theo quy luậtnày. Vận động viên nữ của đường đua 100m đã đạt tới tốcđộ ổn định vào năm 1977. Các vận động viên nam chạynước rút thì vẫn đang còn tăng thành tích, nhưng khi xâydựng một mô hình dựa trên những dữ kiện khác nữa,Denny nói dường như họ đã ở vào ngưỡng dốc trên củachỗ cao nhất của thành tích rồi. Ông dự đoán một giới hạntuyệt đối 9,48 giây cho 100m, chỉ dưới 0,1 giây so với kỉlục hiện nay của Bolt. “Nếu anh ta tiếp tục giữ đượcphong độ, thì anh ta sẽ sớm đạt tới giới hạn tuyệt đốinày”, Denny nói.Cái gì đặt ra giới hạn cho tốc độ này của con người?Denny tính ra nó đơn giản là tỉ số sức mạnh trên cân nặngcủa vận động viên. Ngoài một điểm nhất định, lợi thế củacơ bắp khỏe hơn và các chi dài hơn được bù lại bởi nănglượng tăng thêm để dịch chuyển tải trọng lớn hơn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 158 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 71 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 45 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 38 0 0 -
15 trang 36 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 36 0 0 -
16 trang 35 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 35 0 0 -
14 trang 34 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 16
14 trang 33 0 0 -
15 trang 32 0 0
-
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
9 trang 31 0 0