Danh mục tài liệu

Dạy học tích cực - Phần 2

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 389.83 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải thích (Explanation) : HS cần biết tại sao phải “làm” như vậy ? Làm chi tiết (Doing-detail) : HS được hướng dẫn “làm chi tiết” qua việc được “xem giới thiệu” hoặc nghiên cứu tình huống. Cách đó cung cấp mô hình thực hành tốt để HS bắt chước hoặc để tiếp thu. Sử dụng (use) : HS cần được sử dụng tức là cần được thực hành kĩ năng đó. Kiểm tra và hiệu chỉnh (Check and correct) : Việc thực hành của HS cần được tự các em kiểm tra, và thường xuyên được GV kiểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tích cực - Phần 2Học qua làm đòi hỏi các bước sau : Giải thích (Explanation) : HS cần biết tại sao phải “làm” như vậy ? Làm chi tiết (Doing-detail) : HS được hướng dẫn “làm chi tiết” qua việc được “xem giới thiệu” hoặc nghiên cứu tình huống. Cách đó cung cấp mô hình thực hành tốt để HS bắt chước hoặc để tiếp thu. Sử dụng (use) : HS cần được sử dụng tức là cần được thực hành kĩ năng đó. Kiểm tra và hiệu chỉnh (Check and correct) : Việc thực hành của HS cần được tự các em kiểm tra, và thường xuyên được GV kiểm tra, hiệu chỉnh. Ghi nhớ (Aide-memoire) : HS có cái hỗ trợ ghi nhớ. Ví dụ : Phiếu HT, tờ rơi, sách, băng ghi âm,... Ôn lại và sử dụng lại (Review and reuse) : Đây là việc làm cần thiết để việc học được không bị quên. Đánh giá (Evaluation) : Việc học phải được kiểm tra, đánh giá Thắc mắc (?) : HS luôn được tạo cơ hội để nêu câu hỏi 12 Ghép 7 chữ cái đầu bằng tiếng Anh của hoạt động ở mỗi bước và thêm dấu hỏi (?) ở bước 8 ta được từ : EDUCARE ? (Nguồn : Dạy học ngày nay, GEOFFREY PETTY)Dạy học qua làm GV viên có thể sử dụng nhiều cách khác nhau để giải thích. “Giải thích” ở đây không có nghĩa là sử dụng PP giải thích. Ví dụ :- Cho HS xem video- Làm thí nghiệm, tự mày mò phát hiện- ....Điều quan trọng là HS phải hiểu được vì sao hoạt động đó lại được thực hiện như thế 13GV có thể kết hợp các bước tiếnhành với nhau. Cụ thể, kết hợp “giảithích” với “làm chi tiết”. Các bước“sử dụng”, “kiểm tra và hiệu chỉnh”đôi khi cũng xảy ra cùng một lúc.Điều quan trọng của dạy học qualàm là tạo điều kiện cho HS đượcthực hành cả về thao tác tư duy vàthao tác tay chân.Dạy học bằng cách đặt câu hỏi - “khámphá có hướng dẫn” : GV đặt câu hỏi hoặcgiao bài tập yêu cầu HS phải tự tìm rakiến thức mới- mặc dù vậy vẫn có hướngdẫn hoặc chuẩn bị đặc biệt. Kiến thức mớiđược HS phát hiện sẽ được GV chỉnh sửavà khẳng định lại.Nêu những câu hỏi mức độ cao, đòi hỏiHS phải vận dụng, phân tích, tổng hợp vàđánh giá.Yêu cầu HS phải giải quyết vấn đề, đưa raquyết định hoặc tham gia thiết kế mộtcông việc sáng tạo. 14 Mô hình dạy học qua thực hành Một ví dụ về hoạt động thực hành tốt Hỏi: Tại sao lạiHS bắt chước hoặc thành công ?sửa ví dụ cho phù hợp HS học được những nguyên tắc chung để thực hành tốt HS chỉ học được kĩ HS có thể sử dụng thuật được những nguyên tắc này trong công việc “Học” là một quá trình chủ động. Chỉ có những thông tin nào được người học “sắp xếp, cấu trúc và tổ chức” mới có thể chuyển thành trí nhớ dài. Quá trình “sắp xếp, cấu trúc và tổ chức” này được thực hiện bởi việc người học “làm” hơn là người học chỉ nghe. Thông tin sẽ chỉ tồn tại trong trí nhớ dài nếu nó được tái sử dụng hoặc nhắc lại một cách thường xuyên. Học hiệu quả hơn nếu động cơ của nó là ham muốn được thành công hơn là lo sợ bị thất bại. HS cần có trách nhiệm tối đa đối với việc học tập, đánh giá và đạt tiến bộ. 15 Mỗi người có một năng lực sử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau :- Một số người thích nghe thông tin.- Một số khác thích nhìn thấy thông tin được trình bày dưới dạng hình ảnh.- Những người khác lại thích học qua kinh nghiệm cụ thể.- Số khác nữa lại thích làm việc với người khác hay một nhóm nhỏ, lại có người thích làm việc cá nhân. Do đó, không có một phương pháp dạy học nào phù hợp với mọi HS. Điều GV cần làm là sử dụng những PPDH khác nhau để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS. 16 1 PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNGPHẢN HỒI ( FEEDBACK) Phát Thông Thu tin đã phát Thông tin đã thu nhận Phản hồi 2 1Phản hồi là quá trình xã hội diễnra hàng ngày 3 Phản hồi mang tính Phản hồi không mang xây dựng tính xây dựng Mô tả một hành Chú trọng vào cá tính động/sự kiện của một người Cảm thông Để ra lệnh Có ích cho người nhận Phán xét hành động Cụ thể và rõ ràng Mơ hồ, chung chung Liên quan đến việc mà Sử dụng để thỏa mãn ai đó có thể thay đổi người đưa ra phản hồi 4 2Phản hồi trong lớp tập huấn Mục đích : Chỉ ra cho người thực hiện (GV hoặc HV) thấy được/ hiểu được các hành động của mình thông qua nhận xét, đánh giá của người thực hiện khác. Phản hồi bao gồm hai yếu tố :- Mô tả các hành động đã được diễn ra như thế nào (hoạt động giống như một loại gương).- Đánh giá các hành động đó 5 Phản hồi mang tính xây dựng là một kĩ năng chủ chốt trong đào tạo và trong bồi dưỡng GV, đặc biệt là trong dạy học vi mô. 6 3CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH PHẢN HỒIMANG TÍNH XÂY DỰNG Bước 1. Nhận thức sâu sắc : Quan sát (nghe, xem) và suy nghĩ (tôi nhìn thấy gì ? v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: