Danh mục tài liệu

Đẩy mạnh liên kết vùng: Động lực phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.41 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh tính liên kết vùng, nguồn lực đầu tư nhằm tạo động lực để vùng kinh tế Đông Nam Bộ phát huy thế mạnh của vùng, giải quyết các lực cản về giao thông, xã hội, hướng tới phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh liên kết vùng: Động lực phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ ĐẨY MẠNH LIÊN KẾT VÙNG: ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Nguyễn Ngọc Thận1 1. Trường Đại học Thủ Dầu Một; email: thannn@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Vùng kinh tế Đông Nam Bộ đang đối mặt nhiều thách thức như: tốc độ tăng trưởng kinhtế bình quân có xu hướng chậm lại kể từ khi Covid-19 xảy ra, tỉ trọng ngành sản xuất côngnghiệp - xây dựng và ngành dịch vụ của vùng có dấu hiệu chững lạo. Kết cấu hạ tầng giaothông hiện nay của vùng đang quá tải, những vấn đề đứt gãy chuỗi cung ứng, nguồn nguyênvật liệu khi phí tăng cao, tính liên kết rời rạc giữa các tỉnh, thành trong vùng hiện là một trongnhững trở ngại lớn để phát triển, ... Do đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào để thu hút các nguồnlực nhằm cách cải thiện tính linh hoạt trong sản xuất, rút ngắn thời gian giữa các quy trình sảnxuất và hoạt động bền vững, rút ngắn khoảng cách giữa các chuỗi cung ứng với thị trường hiệntại, khai thác và phát huy hết tiềm năng lợi thế của vùng. Bài viết tập trung đề xuất một số giảipháp đẩy mạnh tính liên kết vùng, nguồn lực đầu tư nhằm tạo động lực để vùng kinh tế ĐôngNam Bộ phát huy thế mạnh của vùng, giải quyết các lực cản về giao thông, xã hội, hướng tớiphát triển bền vững.Từ khóa: Vùng kinh tế Đông Nam Bộ, liên kết vùng, phát triển bền vững, động lực.Abstract PROMOTING ROUND LINKS: THE ECONOMIC DEVELOPMENT ENGINE IN THE SOUTHEST REGION The Southeast economic region is confronting with many challenges such as: the averageof economic growth rate which has tended to slow down since the outbreak of Covid-19, theproportion of industrial production-construction as well as the industrial services also have thesign of stagnation. The current transport infrastructure of the region is overloaded, the supply-chain disruption problems, the raw material resources and fees are high, and the discreteconnection between provinces and cities in the region is currently disrupted. Hence, the problemis how to attract sources to enhance the productive flexibility, shorten time between productionprocesses and operations, shorten the gap between supply-chains and the current market,exploiting and promoting the fully potential and competitive advantages of the region. Thearticle focuses on proposing a few solutions to promote regional connectivity and investmentresources to motivate the Southeast economic region, regions’ strengths, solve traffic andbarriers towards sustainable development.Keywords: Southeast region, round links, sustainable development, motivation1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng kinh tế Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước,Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Sau 17 năm thực hiện Nghị quyết vàkết luận của Bộ Chính trị khóa IX và khóa XI, các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân trong 66vùng đã liên tục phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Năm 2020, quy mô tổng sảnphẩm trên địa bàn vùng Đông Nam Bộ tăng gấp 4,9 lần so với năm 2005 và 2,6 lần so với năm2010, vượt mục tiêu đề ra. Vùng Đông Nam Bộ đã đóng góp 32% GDP của cả nước, 44,7%tổng thu ngân sách nhà nước. Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 cao nhất cả nước. Đôthị hóa của vùng Đông Nam Bộ đạt 67%; diện mạo đô thị ngày càng đổi mới, hiện đại. Số xãđạt chuẩn nông thôn mới là 79,5%, đứng thứ hai trong các vùng của cả nước. Cơ cấu kinh tếcủa vùng chuyển dịch theo hướng hiện đại; tỷ trọng công nghiệp chế biến. Trong vùng đã hìnhthành trung tâm công nghiệp hàng đầu của cả nước, đóng góp tỷ trọng lớn trong xuất khẩu, tạoviệc làm và tăng thu ngân sách. Kinh tế tư nhân của vùng phát triển năng động, mạnh mẽ. Sốlượng doanh nghiệp thành lập mới cao nhất cả nước, tăng khoảng 81% trong giai đoạn 2011-2020, chiếm 41,4% số lượng doanh nghiệp. Trong vùng, Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâmkinh tế, tài chính, thương mại lớn nhất, là động lực lôi kéo, thúc đẩy sự phát triển chung của cảnước, nhất là khu vực phía Nam. Bức tranh kinh tế vùng Đông Nam Bộ mặc dù đã có nhiều sự chuyển biến tích cực, tuynhiên, hiện trạng tốc độ tăng trưởng của Thành phố Hồ Chí Minh và của vùng đang chậm lạivà chậm hơn tốc độ tăng trưởng chung của cả nước; vai trò đầu mối xuất nhập khẩu giảm, hiệuquả sử dụng vốn của vùng thấp hơn so với bình quân của cả nước6. Khoảng 10 năm trở lại đây,sự vượt trội của Thành phố Hồ Chí Minh so với cả nước ở một số mặt cũng đã chậm lại, thậmchí tụt hậu7. Các thách thức về giao thông, ngập nước, giáo dục, y tế cũng như sự không bềnvững về lao động và dân số ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, còn có nhiều lý do làm chậm sựtăng trưởng của vùng kinh tế Đông Nam Bộ8. Theo đó, với hai vấn đề cốt lõi nhất được cáclãnh đạo cấp tỉnh và các bộ, ngành đồng thuận là (i) thiếu liên kết giữa các mạng lưới giaothông vùng và (ii) thiếu đồng bộ, thiếu hiệu quả và thiếu phối hợp giữa các mạng lưới sảnxuất công nghiệp của “nhạc trưởng” Hồ Chí Minh và các tỉnh khác trong vùng. Trước hiện trạng liên kết rời rạc giữa các tỉnh, thành trong vùng Đông Nam Bộ đang là trởngại lớn để vùng phát triển. Vậy cần có các giải pháp nào để đẩy mạnh tính liên kết vùng mộtcách hiệu quả, toàn diện, bảo đảm liên kết nội vùng, liên vùng,… nhằm tạo động lực phát triểnvùng kinh tế Đông Nam Bộ, đảm bảo phát triển bền vững Vùng theo quan điểm NQ-24/TW(2022). Đây chính là yêu cầu bức thiết đặt ra đối với các tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ.2. VAI TRÒ VÀ THỰC TRẠNG LIÊN KẾT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ HIỆN NAY 2.1. Khái niệm và vai trò liên kết vùng Liên kết vùng “là phát triển mối quan hệ giữa không gian kinh tế với không gian tự nhiên,sinh thái, xã hội và không gian chính sách, thể chế để tạo ra lợi thế cạnh tranh động cho vùng,quốc gia, là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội bền vững”9. “Liên kết vùng là thuật ngữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: