Danh mục

Dạy văn ở tiểu học - Phần 10

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.55 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ đề 3 văn học dân gian việt nam ( 15 tiết: 10 tiết lí thuyết, 5 tiết thực hành) Mục tiêu Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản nhất về Văn học dân gian (VHDG) mà sinh viên đã được học trong chương trình phổ thông, chủ yếu nhấn mạnh các đặc trưng cơ bản của VHDG cũng như của các thể loại truyện cổ và thơ ca dân gian. Bên cạnh đó, chủ đề này còn giúp người học thấy được vai trò, tác dụng của VHDG đối với sự phát triển của trẻ em...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy văn ở tiểu học - Phần 10 Hoàn thành được những công việc đó, tức là Bạn đã tự đánh giá đượckết quả học tập của mình. chủ đề 3 văn học dân gian việt nam ( 15 tiết: 10 tiết lí thuyết, 5 tiết thực hành) Mục tiêuKiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản nhất về Văn học dân gian(VHDG) mà sinh viên đã được học trong chương trình phổ thông, chủ yếunhấn mạnh các đặc trưng cơ bản của VHDG cũng như của các thể loạitruyện cổ và thơ ca dân gian. Bên cạnh đó, chủ đề này còn giúp người họcthấy được vai trò, tác dụng của VHDG đối với sự phát triển của trẻ em ở lứatuổi tiểu học nhằm định hướng tiếp cận cho công tác giảng dạy của họ saunày.Kĩ năng: Hướng dẫn sinh viên cách đọc, kể, phân tích một số câu chuyệncổ và một số bài ca dao, tục ngữ được sử dụng trong chương trình TiếngViệt tiểu học. 142Thái độ: Giúp sinh viên ý thức được rằng những kiến thức và kĩ năng cơbản được trang bị trong chủ đề này đều nhằm phục vụ công tác dạy học cácvăn bản VHDG trong chương trình Tiếng Việt tiểu học.II. Giới thiệu chủ đề Chủ đề Văn học dân gian Việt Nam được học trong 15 tiết, bao gồmcác tiểu chủ đề sau: - Đại cương về văn học dân gian (4 tiết) - Truyện cổ dân gian (5 tiết) - Thơ ca dân gian (5 tiết) - Kiểm tra (1 tiết)III. Điều kiện cần thiết để thực hiện chủ đề Học viên đọc các tài liệu tham khảo sau: 1. Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, 5 tập, nxbKhoa học xã hội, 1974-1982. (Có thể thay thế bằng các tập truyện cổ dângian Việt Nam do nxb Kim Đồng in ấn, phát hành) . (Tài liệu bắt buộc). 2. Trương Chính, Bình giải ngụ ngôn Việt Nam, nxb Giáo dục, 1997. 3. Trần Đức Ngôn – Dương Thu Hương, Giáo trình văn học thiếu nhiViệt Nam, nxb Đại học sư phạm, 2003. (Tài liệu bắt buộc). 4. Nhiều tác giả, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập 1: Văn học dângian, nxb Văn học, HN.1977. 5. Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục, 1992. (Tàiliệu bắt buộc). 6. Nhiều tác giả, Đồng dao và trò chơi trẻ em người Việt, nxb Văn hoáthông tin, HN.1997. 7. Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, nxb Văn học,1983. 143 8. Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, nxb Giáo dục,1990. (Tài liệu bắt buộc)IV. nội dung Tiểu chủ đề 1: Giới thiệu chung về Văn học dân gian (4 tiết)1. Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và các đặc trưng Văn học dân gian (2 tiết) Thông tin cho hoạt động 1: VHDG xuất hiện ngay từ khi chưa có văn học viết, nó thuộc nền vănhoá sơ khai của mỗi dân tộc, được gọi chung là Folklore – tức Văn hoá dângian. Folklore là một lĩnh vực rộng lớn, bao gồm những sáng tác nghệ thuậtdân gian thuộc nhiều loại hình: nghệ thuật tạo hình ( hội hoạ, kiến trúc..),nghệ thuật biểu diễn ( chèo, tuồng, cải lương, dân ca..), nghệ thuật ngôn từ(truyện kể, ca dao, tục ngữ…). Trong số các loại hình văn hoá dân gian kểtrên, VHDG chính là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng docon người sáng tạo ra trong khi tham gia các sinh hoạt tập thể nhằm biểu 144đạt, ghi lại những tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm về cuộc sống xãhội và thiên nhiên, vũ trụ. VHDG được phân biệt với Văn học viết bởiphương thức tồn tại: nếu VHDG là sáng tác ngôn từ truyền khẩu, thì Vănhọc viết là sáng tác ngôn từ được lưu truyền bằng văn tự ( chữ viết trên vănbản), như vậy, chỉ khi nào có chữ viết thì văn học viết mới hình thành vàphát triển. Hai bộ phận văn học này vừa cùng tồn tại, vừa biến đổi và ảnhhưởng qua lại lẫn nhau. Nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: đọc phần thông tin cơ bản, các tài liệu tham khảo số2, 3, 4. + Nhiệm vụ 2: phát biểu cá nhân nêu khái niệm VHDG, phân biệtVHDG với VH viết. + Nhiệm vụ 3: đúc kết các đặc trưng của VHDG thông qua thảoluận. Đánh giá hoạt động 1: SV thực hiện các bài tập sau: + Hãy làm sáng tỏ mối quan hệ giữa hai thuật ngữ Folklore (đượchiểu như là sáng tác nghệ thuật dân gian) với thuật ngữ VHDG. + Nêu và phân tích những đặc trưng cơ bản của VHDG. Hoạt động 2: Xác định hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam (0,5 tiết) Thông tin cho hoạt động 2: Tuy chưa thể giải quyết vấn đề phân loại VHDG một cách triệt để,nhưng dựa vào những tiêu chí cơ bản ( về phương thức biểu diễn, phương 145thức phản ánh, chức năng chủ yếu, đề tài, thể văn…) có thể chia VHDGthành nhiều chủng loại chính. Xét về phương thức biểu diễn (hay hình thức diễn xướng), có thể chiaVHDG thành bốn loại hình: a. Loại hình nói ( luận lí): tục ngữ, câu đố. b. Loại hình kể ( tự sự): các loại truyện kể dân gian như thần thoại,truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười. c. Loại hình hát: ca dao, đồng dao, hát ru. d. Loại hình diễn: tuồng, chèo, cải lương, múa rối. Xét về phương diện thể loại, có thể chia VHDG thành ba thể loại: a. Truyện cổ dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn,truyện cười. b. Thơ ca dân gian: ca dao, tục ngữ, câu đố, hát ru, đồng dao. c. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải lương, múa rối. Hệ thống phân loại trên về cơ bản có thể áp dụng chung cho cảVHDG của người Việt cũng như của các dân tộc thiểu số khác, tuy nhiên,vẫn còn tồn tại một số biệt loại – tức những thể loại độc đáo có mặt trongkho tàng VHDG của một dân tộc nào đó. Đó là sử thi, hay trường ca nhưĐẻ đất đẻ nước của người Mường, Đam San của người Ê Đê, Sing Nhã củangười Gia Rai; hoặc truyện thơ như Tiễn dặn người yêu của dân tộc Thái. Nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: đọc phần thông tin cơ bản và tài liệu số 8. + Nhiệm vụ 2: kể tên các thể loại V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: