
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ: Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ: Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam Đ ề án Lý thuyết Tài chính tiền tệ A. LỜI NÓI ĐẦU Sau 20 năm đổ i mới, chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trườngđịnh hướng xã hộ i chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyểnđáng kể. Hiện nay nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là có tốc độ tăngtrưởng cao, ổn định, có môi trường đầu tư an toàn trong khu vực và trên thếgiới. Đóng góp vào sự thành công đ ó phải kể đến là ngành Ngân hàng. Với sựchỉ đạo của Ngân hàng Trung ương cũng như sự p hát triển và ho ạt động cóhiệu của các ngân hàng thương mại mà đã huy động được một lượng vốn lớn,đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước, cũng như cung cấp các d ịchvụ, tiện ích về Ngân hàng - Tài chính cho khách hàng góp phần đưa đất nướcphát triển theo hướng hiện đ ại, theo kịp với trình độ của thế giới. Tuy nhiên do sự chuyển đ ổi cơ chế còn chậm, trình độ cò n kém nênngành Ngân hàng cũng đã gặp nhiều khó khăn trong chính sách cũng nhưquản lý và ho ạt động, đặc biệt là vấn đề nợ xấu gây ảnh hưởng tới sự p háttriển của ngành, làm cho tình hình tài chính của các ngân hàng thương mại trởnên yếu kém, khả năng cạnh tranh giảm sút. Nhất là hiện nay khi chúng ta trởthành thành viên chính thức của WTO thì vấn đ ề này đã gây ra nhiều tháchthức trong việc cạnh tranh với nước ngoài, tăng rủi ro trong hoạt đ ộng ngânhàng, giảm lò ng tin khách hàng và tất nhiên ảnh hưởng lớn đ ến sự phát triểncủa đ ất nước. V ới lí do trên, em xin đưa ra vài ý kiến về đ ề tà: Xử lý nợ xấu tronghệ thống Ngân hàng Thương mạ i Việt Nam. Hy vọng rằng nó sẽ giúp giảithích phần nào nguyên nhân, thực trạng và giải pháp về vấn đề này. 1Tài chính doanh nghiệp 46BĐ ề án Lý thuyết Tài chính tiền tệ B. NỘI DUNGI. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NỢ XẤU Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Các khái niệm cơ bản * Để hiểu về nợ xấu, chúng ta xuất phát từ khái niệm rủi ro tín dụng. Cũng như bất kỳ ngành kinh doanh nào khác, ngân hàng cũng có thểgặp rủi ro. Trên thế giới, người ta phân ra nhiều loại rủi ro trong hoạt độngngân hàng, tiêu biểu nhất là rủi ro trong hoạt động tín d ụng. Tín d ụng là quan hệ vay mượn dưới dạng tiền tệ có hoàn trả gốc và lãigiữa người có vốn (NH) và người thiếu vốn (DN). Rủi ro trong ho ạt độ ng tín dụng là tình trạng người đi vay không có khảnăng hoàn trả được vay lãi vay gố c hay cả … N gười ta cho rằng rủi ro chính mà ngân hàng phải đối mặt là rủi rotrong hoạt động tín dụng, hoạt đ ộng này đòi hỏi ngân hàng phải tìm mọ i cáchđể kiểm so át được khả năng ho àn trả nợ ở ngân hàng, ít nhất là dự tính, phánđo án khả năng này. * Nợ x ấu Cần phải khẳng định lại rằng rủi ro tín dụng là rủi ro chính mà ngânhàng phải đối mặt. Vấn đề đặt ra là có nên hay khô ng nên cho khách hàng đóvay. Tuy nhiên ngân hàng cũng là m ột đơn vị kinh doanh tiền tệ, vấn đề chovay là không thể tránh khỏi, vậy khi đã cho khách hàng vay thì quá trình thuđược nợ phải như thế nào? Việc phân lo ại nợ theo khách hàng để phân tích vàđánh giá rủi ro tín d ụng là hoạt động mà các ngân hàng hiện đang làm. TheoQ uyết định số 493/2005/QĐ -NHNN ngày 22/4/2005 phân loại nợ 5 loại theo2 phương pháp định tính và định lượng. * Phương pháp định lượng 2Tài chính doanh nghiệp 46BĐ ề án Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm nợ trung hạn được đánh giá cókhả năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể p hát sinhtrong tương lai như các khoản b ảo lãnh cam kết cho vay, chấp nhận thanhtoán. - N hóm 2 nợ cần chú ý bao gồm nợ quá hạn < 90 ngày và nợ có cấu lạithời hạn nợ. - Nhó m 3 nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồ m nợ quá hạn từ 90 -180 ngàyngười nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn < 90 ngày. - N hóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 180 - 360 ngày. - N hóm 5: nợ có khả năng mất vốn bao gồm nợ quá hạn > 360 ngày vànợ cơ cấu thời hạn trả nợ > 180 ngày người nợ khoanh chờ chi phí x ử lý. * Phương pháp định tính N ợ cũng được phân thành 5 nhó m tương ứng như p hương pháp địnhlượng, nhưng không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chưa thanh toán nợmà căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòngruiro và tổ chức tín dụng được ngân hàng nhà nước chấp nhận. - Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năngthu hồi đầy đủ gố c và lãi đúng hạn. - Nhóm 2: nợ cần chú, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thuhồ i đầy đủ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trảnợ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ Tài liệu tài chính tiền tệ Bài tập tài chính tiền tệ Luận văn tài chính tiền tệ Ngân hàng thương mạiTài liệu có liên quan:
-
7 trang 248 3 0
-
Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ
60 trang 223 0 0 -
19 trang 196 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 193 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 183 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 168 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 160 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 159 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 133 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 129 0 0 -
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 1 - ThS. Lê Trung Hiếu
75 trang 125 0 0 -
7 trang 124 0 0
-
32 trang 124 0 0
-
51 trang 121 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 121 1 0 -
Nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
3 trang 120 0 0 -
13 trang 119 0 0