
Đề cương chi tiết Địa lý du lịch
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.30 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương chi tiết Địa lý du lịch: Nghiên cứu tổng hợp mọi loại tài nguyên du lịch, sự kết hợp của chúng theo lãnh thổ và xác định phương hướng cơ bản của việc khai thác các loại tài nguyên ấy. Nghiên cứu nhu cầu du lịch , cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, trên cơ sở đó xác định cơ cấu lãnh thổ tối ưu của vùng du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết Địa lý du lịchBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNGĐỀ CƢƠNG CHI TIẾTMôn học: Địa lý du lịchMã môn: TGP22021, TGP32021Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịchKhoa phụ trách: Văn hóa Du lịchQC06-B03THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊNCÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC1. ThS .Vũ Thị Thanh Hương - Giảng viên cơ hữu- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Thuộc khoa: Văn hóa du lịch- Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng- Điện thoại: 0904.412627Email: huongvtt@hpu.edu.vn- Các hướng nghiên cứu chính: Văn hoá học, Du lịch học.2. ThS. Vũ Thị Kim Cúc - Giảng viên thỉnh giảng- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Thuộc bộ môn:- Địa chỉ liên hệ: Đại học Hải Phòng- Điện thoại: 0912.789315- Các hướng nghiên cứu chính: Địa lý.QC06-B03Email:THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Thông tin chung- Số tín chỉ: 2 tín chỉ- Các môn học tiên quyết: Môi trường và con người, Nhập môn khoa học du lịch.- Các môn học kế tiếp: Qui hoạch du lịch, Phân vùng hướng dẫn du lịch, Môitrường du lịch.- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:+ Nghe giảng lý thuyết: 31 tiết+ Làm bài tập trên lớp: 1 tiết+ Thảo luận: 7 tiết+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ...):+ Hoạt động theo nhóm:+ Tự học: 4 tiết+ Kiểm tra: 2 tiết2. Mục tiêu của môn học:- Kiến thức: Nghiên cứu tổng hợp mọi loại tài nguyên du lịch, sự kết hợpcủa chúng theo lãnh thổ và xác định phương hướng cơ bản của việc khai thác cácloại tài nguyên ấy. Nghiên cứu nhu cầu du lịch , cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹthuật du lịch, trên cơ sở đó xác định cơ cấu lãnh thổ tối ưu của vùng du lịch.- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm, nghiên cứu thực địa,phân tích tài liệu, thống kê mô tả.- Thái độ: Đoàn kết , hợp tác, ham học hỏi, ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch cao.3. Tóm tắt nội dung môn học:- Phần I: Cơ sở địa lý du lịchChương I: Đề cập đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu địa lý du lịchChương II : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịchChương III: Tổ chức lãnh thổ du lịch- Phần II : Địa lý du lịch Việt NamPhần này phân tích sâu về tiềm năng du lịch ở mỗi vùng có giá trị đối vớitrong và ngoài nước. Qua đó, người làm công tác du lịch có thể xác định nhữngtuyến điểm du lịch thích hợp nhất để tổ chức các hoạt động du lịch cho phù hợpvới khách du lịch nội địa cũng như quốc tế.4. Học liệu:QC06-B034.1. Học liệu bắt buộc:1. Phạm Trung Lương (chủ biên), Tài nguyên và môi trường du lịch ViệtNam, NXB Giáo dục, 2000.2. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lý du lịch, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1997.3. Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2006.4.2. Học liệu tham khảo:1. Bùi Đẹp, Di sản thế giới (tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8), NXB Trẻ, 1999.2. Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001.3) Trung tâm đào tạo nghiệp vụ du lịch, Đất nước mến yêu, Hiệp hội Dulịch TP. Hồ Chí Minh, 2001.5. Nội dung và hình thức dạy - học:Nội dung(Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểuLýBàimục)thuyết tậpHình thức dạy - họcTH,TựThảoTN,học,luậnđiềntựdãNCKiểmtraTổng(tiết)Phần I: Cơ sở địa lý du lịch30.0Chương I: Đối tượng, nhiệm vụ,phương pháp nghiên cứu địa lý du lịch3.0I. Du lịch và chức năng của du lịch1.51) Khái niệm du lịch2) Chức năng của du lịch3) Ý nghĩa kinh tế xã hội của du lịchII. Đối tượng, nhiệm vụ của địa lý dulịch0.51) Đối tượng2) Nhiệm vụIII. Phương pháp nghiên cứu1.01) Phương pháp tiếp cận và phân tích hệthống2) Phương pháp nghiên cứu thực địa3) Phương pháp bản đồ4) Phương pháp phân tích toán học5) Phương pháp xã hội học6) Phương pháp cân đốiChương II: Các nhân tố ảnh hưởngđến sự hình thành và phát triển DLA.Tài nguyên du lịchQC06-B0327.0I. Khái niệm về tài nguyên DL1.01. Khái niệm2. Vai trò của tài nguyên DLII. Đặc điểm và phân loại tài nguyên DL1.01. Đặc điểm2. Phân loạiIII. Tài nguyên DL tự nhiên7.01) Khái niệm2) Các loại tài nguyên3) Bảo vệ tài nguyên DL tự nhiên4) Việc ghi các tài sản thiên nhiên vàodanh sách di sản thế giớiIV. Tài nguyên DL nhân văn6.01) Khái niệm2) Các loại tài nguyên DL nhân văn3) Bảo vệ tài nguyên DL nhân văn4) Việc ghi các tài sản nhân văn vàodanh sách di sản thế giớiV. Đánh giá tài nguyên du lịch1.0B. Các nhân tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển DL1.0I. Dân cư và lao độngII. Sự phát triển của nền sản xuất xã hộivà các ngành kinh tếIII. Nhu cầu nghỉ ngơi DLIV. Cách mạng khoa học kỹ thuậtV. Đô thị hoáVI. Điều kiện sốngVII. Thời gian rỗiVIII. Các nhân tố chính trịC. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹthuật DLI. Cơ sở hạ tầng0.5II.Cơ sở vật chất kỹ thuật DL0.5Chương III: Tổ chức lãnh thổ DLI. Lịch sử và xu hướng phát triển DLtrên thế giớiII. Các loại hình DLQC06-B031.01.0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết Địa lý du lịchBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNGĐỀ CƢƠNG CHI TIẾTMôn học: Địa lý du lịchMã môn: TGP22021, TGP32021Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịchKhoa phụ trách: Văn hóa Du lịchQC06-B03THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊNCÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC1. ThS .Vũ Thị Thanh Hương - Giảng viên cơ hữu- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Thuộc khoa: Văn hóa du lịch- Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng- Điện thoại: 0904.412627Email: huongvtt@hpu.edu.vn- Các hướng nghiên cứu chính: Văn hoá học, Du lịch học.2. ThS. Vũ Thị Kim Cúc - Giảng viên thỉnh giảng- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Thuộc bộ môn:- Địa chỉ liên hệ: Đại học Hải Phòng- Điện thoại: 0912.789315- Các hướng nghiên cứu chính: Địa lý.QC06-B03Email:THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Thông tin chung- Số tín chỉ: 2 tín chỉ- Các môn học tiên quyết: Môi trường và con người, Nhập môn khoa học du lịch.- Các môn học kế tiếp: Qui hoạch du lịch, Phân vùng hướng dẫn du lịch, Môitrường du lịch.- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:+ Nghe giảng lý thuyết: 31 tiết+ Làm bài tập trên lớp: 1 tiết+ Thảo luận: 7 tiết+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ...):+ Hoạt động theo nhóm:+ Tự học: 4 tiết+ Kiểm tra: 2 tiết2. Mục tiêu của môn học:- Kiến thức: Nghiên cứu tổng hợp mọi loại tài nguyên du lịch, sự kết hợpcủa chúng theo lãnh thổ và xác định phương hướng cơ bản của việc khai thác cácloại tài nguyên ấy. Nghiên cứu nhu cầu du lịch , cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹthuật du lịch, trên cơ sở đó xác định cơ cấu lãnh thổ tối ưu của vùng du lịch.- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm, nghiên cứu thực địa,phân tích tài liệu, thống kê mô tả.- Thái độ: Đoàn kết , hợp tác, ham học hỏi, ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch cao.3. Tóm tắt nội dung môn học:- Phần I: Cơ sở địa lý du lịchChương I: Đề cập đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu địa lý du lịchChương II : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịchChương III: Tổ chức lãnh thổ du lịch- Phần II : Địa lý du lịch Việt NamPhần này phân tích sâu về tiềm năng du lịch ở mỗi vùng có giá trị đối vớitrong và ngoài nước. Qua đó, người làm công tác du lịch có thể xác định nhữngtuyến điểm du lịch thích hợp nhất để tổ chức các hoạt động du lịch cho phù hợpvới khách du lịch nội địa cũng như quốc tế.4. Học liệu:QC06-B034.1. Học liệu bắt buộc:1. Phạm Trung Lương (chủ biên), Tài nguyên và môi trường du lịch ViệtNam, NXB Giáo dục, 2000.2. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lý du lịch, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1997.3. Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2006.4.2. Học liệu tham khảo:1. Bùi Đẹp, Di sản thế giới (tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8), NXB Trẻ, 1999.2. Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001.3) Trung tâm đào tạo nghiệp vụ du lịch, Đất nước mến yêu, Hiệp hội Dulịch TP. Hồ Chí Minh, 2001.5. Nội dung và hình thức dạy - học:Nội dung(Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểuLýBàimục)thuyết tậpHình thức dạy - họcTH,TựThảoTN,học,luậnđiềntựdãNCKiểmtraTổng(tiết)Phần I: Cơ sở địa lý du lịch30.0Chương I: Đối tượng, nhiệm vụ,phương pháp nghiên cứu địa lý du lịch3.0I. Du lịch và chức năng của du lịch1.51) Khái niệm du lịch2) Chức năng của du lịch3) Ý nghĩa kinh tế xã hội của du lịchII. Đối tượng, nhiệm vụ của địa lý dulịch0.51) Đối tượng2) Nhiệm vụIII. Phương pháp nghiên cứu1.01) Phương pháp tiếp cận và phân tích hệthống2) Phương pháp nghiên cứu thực địa3) Phương pháp bản đồ4) Phương pháp phân tích toán học5) Phương pháp xã hội học6) Phương pháp cân đốiChương II: Các nhân tố ảnh hưởngđến sự hình thành và phát triển DLA.Tài nguyên du lịchQC06-B0327.0I. Khái niệm về tài nguyên DL1.01. Khái niệm2. Vai trò của tài nguyên DLII. Đặc điểm và phân loại tài nguyên DL1.01. Đặc điểm2. Phân loạiIII. Tài nguyên DL tự nhiên7.01) Khái niệm2) Các loại tài nguyên3) Bảo vệ tài nguyên DL tự nhiên4) Việc ghi các tài sản thiên nhiên vàodanh sách di sản thế giớiIV. Tài nguyên DL nhân văn6.01) Khái niệm2) Các loại tài nguyên DL nhân văn3) Bảo vệ tài nguyên DL nhân văn4) Việc ghi các tài sản nhân văn vàodanh sách di sản thế giớiV. Đánh giá tài nguyên du lịch1.0B. Các nhân tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển DL1.0I. Dân cư và lao độngII. Sự phát triển của nền sản xuất xã hộivà các ngành kinh tếIII. Nhu cầu nghỉ ngơi DLIV. Cách mạng khoa học kỹ thuậtV. Đô thị hoáVI. Điều kiện sốngVII. Thời gian rỗiVIII. Các nhân tố chính trịC. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹthuật DLI. Cơ sở hạ tầng0.5II.Cơ sở vật chất kỹ thuật DL0.5Chương III: Tổ chức lãnh thổ DLI. Lịch sử và xu hướng phát triển DLtrên thế giớiII. Các loại hình DLQC06-B031.01.0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết Địa lý du lịch Địa lý du lịch Văn hóa du lịch Kinh tế du lịch Nhu cầu du lịch Vùng du lịchTài liệu có liên quan:
-
89 trang 269 0 0
-
76 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 231 0 0 -
77 trang 231 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 207 1 0 -
10 trang 194 0 0
-
Bài giảng Địa lý du lịch thế giới - Nguyễn Thị Ngọc Nhung
118 trang 168 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 133 0 0 -
80 trang 131 1 0
-
9 trang 126 0 0
-
10 trang 124 0 0
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 119 4 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 118 3 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 116 0 0 -
3 trang 114 0 0
-
94 trang 95 0 0
-
28 trang 86 0 0
-
14 trang 74 0 0
-
101 trang 71 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 70 0 0