Danh mục

Đề cương ôn tập cuối học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Hai Bà Trưng, Thừa Thiên Huế

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 939.93 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề cương ôn tập cuối học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Hai Bà Trưng, Thừa Thiên Huế" sẽ cung cấp cho bạn đa dạng những câu hỏi trắc nghiệm và tự luận về môn Toán lớp 12, hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo để các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao. Chúc các bạn may mắn và thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập cuối học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Hai Bà Trưng, Thừa Thiên Huế SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG MÔN TOÁN - KHỐI 12 --------------------------------------------A. NỘI DUNG: Các em ôn tập lại toàn bộ lý thuyết và bài tập: 1. Giải tích: Chương III. Nguyên hàm, tích phân, ứng dụng tích phân. Chương IV. Số phức. 2. Hình học: Chương III. Phương pháp tọa độ trong không gian.B. BÀI TẬP BỔ SUNG: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1. NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNGCâu 1: Hàm số F ( x ) = e là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây? 2x A. f ( x ) = 2e . 1 2x 1 2x B. f ( x ) = 2e2 x + C. C. f ( x ) = e + C. D. f ( x ) = 2x e . 2 2 1Câu 2: Nếu  f ( x ) dx = x + ln 2 x + C thì hàm số f ( x ) là 1 C. f ( x ) = + ln ( 2 x ) . 1 1 1 1 1 A. f ( x ) = x + . B. f ( x ) = − + . D. f ( x ) = − + . 2x x2 x x2 x 2 2x 1Câu 3: Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = cos 2 x + là cos 2 x 1 A. F ( x ) = 2sin 2 x − tan x + C. B. F ( x ) = sin 2 x − tan x + C. 2 1 C. F ( x ) = sin 2 x + tan x + C. D. F ( x ) = −2sin 2 x + tan x + C. 2Câu 4: Cho hai hàm số f ( x ) và g ( x ) liên tục trên . Mệnh đề nào dưới đây đúng?  f ( x)   f ( x)  1 A.   − 3g ( x ) dx = 2 f ( x ) dx + 3 g ( x ) dx. B.   − 3g ( x ) dx =  f ( x ) dx + 3 g ( x ) dx. 2  2  2  f ( x)   f ( x)  1 C.   − 3g ( x ) dx = 2 f ( x ) dx − 3 g ( x ) dx. D.   − 3g ( x )  dx =  f ( x ) dx − 3 g ( x ) dx. 2  2  2 P =  ( 2 x + 5) dx . 5Câu 5: Tính nguyên hàm ( 2 x + 5) ( 2 x + 5) ( 2 x + 5) ( 2 x + 5) 6 6 6 6 A. P = + C. B. P = + C. C. P = + C. D. P = + C. 12 2 5 6Câu 6: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K . Chọn mệnh đề sai. A. (  f ( x ) dx ) = f ( x ) . B. (  f ( x ) dx ) = ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: