
Đề tài: Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp chiếu xạ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp chiếu xạ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Tiểu luận môn học Bảo quản thực phẩmĐề tài: Bảo quản thực phẩmbằng phương pháp chiếu xạ SVTH: Nguyễn Văn Bình Nguyễn Thị Hằng Nhữ Thị Lệ Nội dung1. Khái niệm2. Lịch sử phát triển và thực trạng của thực phẩm chiếu xạ3. Chiếu xạ trong bảo quản thực phẩm4. Quy định vệ sinh an toàn thực đối với thực phẩm bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ 1. Khái niệm• Thực phẩm được bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ là thực phẩm được xử lý bằng tia bức xạ ion hoá của nguồn phóng xạ hoặc máy phát tia bức xạ để bảo quản và ngăn ngừa sự biến chất của thực phẩm• Liều hấp thụ là tỷ số giữa de và dm, - de: năng lượng hấp thụ trung bình (jun) - dm: khối lượng khối thực phẩm (kg).• Đơn vị liều hấp thụ là Gray (ký hiệu là Gy), 1Gy=1j/kg, 1kGy=1000 Gy.Đặc đ iểm c ủa các tia dùng trong c hiếu x ạ th ực ph ẩm • Tia Gamma: được tạo ra từ các nguyên tố phóng xạ Cobalt 60 hay nguyên tố Cesium 137,các chất này phát ra các photon có năng lượng cao, nó có th ể đâm xuyên qua thực phẩm sâu tới vài feet - Tia γ coban 60 (năng lượng 1,17 và 1,33 MeV) - Tia γ cesium 137 (năng lượng 0,66 MeV) • Tia electron: Các tia electron có thể được chiếu vào thực phẩm chỉ ở độ dày khoảng 3 cm (năng lượng nhỏ hơn 10 MeV) • Tia X: đây là một công nghệ mới . Để tạo ra tia X, người ta chiếu trực tiếp tia electron lên một bản m ỏng bằng vàng hay kim loại khác, sẽ tạo ra một dòng tia X ở mặt bên kia của bản mỏng (năng lượng nhỏ hơn 5 MeV)2. Lịch sử phát triển và thực trạng của thực phẩm chiếu xạ• Ý tưởng sử dụng bức xạ ion hoá trong bảo quản thực phẩm gần như ngay sau phát hiện phóng xạ Henri Bec- cơ-ren trong năm 1895• 1905 - Các nhà khoa học đã phát hiện và bắt đầu s ử dụng bức xạ ion hóa để tiêu diệt vi khuẩn trong thực phẩm.• 1906 - ở Anh đã sử dụng đồng vị phóng xạ để chiếu xạ thực phẩm dạng hạt• 1918 - tại Mỹ sử dụng tia X để bảo quản thực phẩm• 1920 - các nhà khoa học Pháp phát hiện ra ph ương pháp bảo quản thực phẩm bằng cách chiếu xạ.• 1970:Thành lập Dự án Chiếu xạ Thực phẩm Quốc tế2. Lịch sử phát triển và thực trạng của thực phẩm chiếu xạ• Trên thế giới có khoảng 40 nước đã cho phép sử dụng công nghệ chiếu xạ cho khoảng 50 loại thực phẩm và ước tính có khoảng 500.000 tấn thực phẩm đã được xử lý chiếu xạ mỗi năm.• Tại Việt Nam: Thực phẩm chiếu xạ chưa được sử dụng rộng rãi do chưa có đủ thiết bị và người tiêu dùng cũng chưa có đủ thông tin về tính an toàn. Công nghệ chiếu xạ thực phẩm đã được nghiên cứu và ứng dụng từ năm 1985 tại Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt. Hiện nay cả nước chỉ có vài ba trung tâm chiếu xạ thực phẩm với qui mô bán công nghiệp. 3. Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp chiếu xạ3.1. Nguyên lý• Các tia ion có khả năng tiêu diệt vi sinh vật rất cao, chúng có thể làm thay đổi cấu trúc của các phân tử trong tế bào, và có khả năng phân hủy phân tử nước theo cơ chế sau:• Chúng gây ra sự phá hủy các liên kết hydro trong các phân tử của tế bào, mối nối hydro trong phân tử AND, kết quả là hydro sẽ tách khỏi deoxiribose, chúng còn có khả năng thủy phân purin và pyrimidine • Khả năng chống lại các tia ion hóa của các vi sinh vật khác nhau:Vi sinh vật Liều lượng (kGy)Côn trùng 0.22 to 0.93Vi rút 10 to 40Nấm men (trong lên men) 4 to 9Nấm mốc ( trong màng) 3.7 to 18Nấm mốc (có bào tử) 1.3 to 11Vi khuẩn ( tế bào của mầm bệnh)Mycobacterium tuberculosis 1.4 Staphylococcus aureus 1.4 to 7.0 Cornybacterium diphtheriae 4.2 Salmonella spp. 3.7 to 4.8Vi khuẩn (loại hoại sinh)Gram âm Escherichia coli 1.0 to 2.3 Pseudomonas aeruginosa 1.6 to 2.3 Pseudomonas fluorescens 1.2 to 2.3 Enterobacter aerogenes 1.4 to 1.8Gram dươngLactobacillus spp. 0.23 to 0.38 Streptococcus faecalis 1.7 to 8.8 Leuconostoc dextranicum 0.9 Sarcina lutea 3.7Vi khuẩn sinh bào tửBacillus subtillus 12 to 18 Bacillus coagulans 10 Clostridium botulinum (A) 19 to 37 Clostridium botulinum (E) 15 to 18 Clostridium perfringens 3.1 Putrefactive anaerobe 3679 23 to 50 Bacillus stearothermo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo quản thực phẩm phương pháp chiếu xạ thực phẩm chiếu xạ vệ sinh an toàn thực phẩm thực trạng của thực phẩm an toàn thực phẩmTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 274 0 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 236 1 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 154 0 0 -
229 trang 153 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 130 6 0 -
10 trang 122 0 0
-
Giáo trình Phụ gia thực phẩm: Phần 1 - Lê Trí Ân
45 trang 110 0 0 -
53 trang 92 2 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 87 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chế biến thịt heo đen xông khói Nam Giang
32 trang 82 0 0 -
Chuyên đề: Kiểm Tra VSTY Sữa Và Các Sản Phẩm Sữa Trong Thực Tế Hiện Nay
51 trang 82 0 0 -
10 trang 74 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường Mầm non
20 trang 71 0 0 -
24 trang 71 0 0
-
giáo trình dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: phần 1 - nxb Đà nẵng
141 trang 71 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
130 trang 70 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 69 1 0 -
Giáo trình Một sức khỏe: Phần 2
110 trang 68 0 0 -
DEHP là gì và vì sao bị cấm trong thực phẩm?
3 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
171 trang 59 0 0