Danh mục tài liệu

Đề tài: Hệ thống kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.36 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất phát từ yêu cầu khách hàng và người tiêu dùng, từ luật định hoặc chính sách của nhà nước; từ mong muốn cải thiện hệ thống quản lý đảm bảo an toàn thực phẩm của lãnh đạo doanh nghiệp nên các doanh nghiệp về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như các cơ sở sản xuất kinh doanh liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm áp dụng hệ thống này. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hệ thống kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCPMỤC LỤCI) Giới thiệu chung về hệ thống:...................................................................... 2II)Mục tiêu của hệ thống kiểm soát HACCP: .............................................. 3III)Nội dung của phương pháp kiểm soát HACCP........................................ 41) Đối tượng áp dụng .................................................................................... 42)Các biện pháp triển khai phương pháp kiểm soát 43) Các nguyên tắc của phương pháp ............................................................ 9IV)Đánh giá về phương pháp kiểm soát được sử dụng ................................. 91.Lợi ích:2) Những thuận lợi và khó khăn:.3. Điều kiện để có thể áp dụng HACCP thành công: -. ......................... 10Hệ thống kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCPI)Giới thiệu chung về hệ thống:HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) là hệ thống quản lýmang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua nhận biết mốinguy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát tại các điểm tới hạn. Cácnguyên lý của HACCP được thống nhất trên toàn thế giới và có thể áp dụng trongtất cả các nghành sản xuất thực phẩm và đồ uống, trong việc phân phối và bán sảnphẩm.Hệ thống này có thể được áp dụng cho các sản phẩm đang tiêu thụ trên thịtrường cũng như cho các sản phẩm mới.HACCP đã được hình thành vào những năm 1960 khi công ty Pillsbury củaquân đội Mỹ và cơ quan nghiên cứu hàng không Mỹ (NASA) cùng phối hợp tìmcách sản xuất các thực phẩm an toàn cho các chương trình không gian. NASAmuốn có một chương trình “ hoàn toàn không khuyết tật“ để đảm bảo an toàn chocác thực phẩm mà các nhà du hành dùng trong vũ trụ. Công ty Pillsbury đã đề xuấtvà cải biên HACCP thành hệ thống có thể tạo mức an toàn cao nhất song vẫn cóthể giảm nhẹ hoạt động lấy mẫu và thử nghiệm ở khâu thành phẩm. HACCP chútrọng vào việc kiểm soát tại các công đoạn và dùng các kỹ thuật giám sát thườngxuyên tại các đIểm kiểm soát trọng yếu ngay từ các bước đầu tiên trong quá trìnhchế biến. Những khái niệm về HACCP đã được Pillsbury trình bày công khai tạihội nghị bảo vệ thực phẩm năm 1971. Năm 1974 những nguyên tắc của HACCP đãđược cơ quan Thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) thực hiện đầy đủ đối với cácloại thực phẩm đóng hộp. Vào những năm 80 phương thức này đã được nhiều côngty thực phẩm có tiếng khác triển khai áp dụng. Năm 1985, Viện hàn lâm Khoa họcQuốc gia Mỹ đã khuyến cáo rằng để đảm bảo an toàn cho thực phẩm, các quá trìnhchế biến chúng phải tuân theo các yêu cầu của hệ thống HACCP. Gần đây nhiều tổchức Quốc tế như Uỷ ban quốc tế về thực phẩm( ICMSF), Hiệp hội quốc tế về sữa,thực phẩm và vệ sinh môi trường (IAMFES) đã có nhiều khuyến cáo về áp dụngHACCP.Phương pháp HACCP mang tính hệ thống và khoa học, nó xác định các mốinguy hại đặc biệt cũng như các giải pháp để kiểm soát nhằm đảm bảo tính an toàncho thực phẩm. Nó là công cụ để đánh giá các mối nguy hại và xác lập các hệthống kiểm soát chú trọng vào việc ngăn ngừa hơn là việc thử nghiệm tại khâuthành phẩm.Trong mọi trường hợp, hệ thống HACCP đều tạo mọi điều kiện cho sựphát triển công nghệ và quy trình chế biến tiến bộ.II)Mục tiêu của hệ thống kiểm soát HACCP:Xuất phát từ yêu cầu khách hàng và người tiêu dùng, từ luật định hoặc chínhsách của nhà nước; từ mong muốn cải thiện hệ thống quản lý đảm bảo an toàn thựcphẩm của lãnh đạo doanh nghiệp nên các doanh nghiệp vè vệ sinh an toàn thựcphẩm cũng như các cơ sở sản xuất kinh doanh liên quan đến vệ sinh an toàn thựcphẩm áp dụng hệ thống này.Nhà nước và Chính phủ ta rất chú trọng đến vấn đề này và đã ban hành cácVăn bản quy phạm Pháp luật để quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm như Pháp Lệnhvệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL – UBTVQH11 ngày 26/7/2003; Nghịđịnh số 163/2004/NĐ – CP ngày 07/9/2004 của Chính phủ v/v quy định chi tiết thihành một số điều của Pháp Lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm; Thông tư Liên tịch số16/2005/TTLT – BYT – BCN ngày 20/5/2005 của Bộ Y tế và Bộ Công nghiệp(nay là Bộ Công Thương) hướng dẫn phân công, phối hợp thực hiện chức năngquản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm .v.v… Đặc biệt ngày 20/2/2006,Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 43/2006/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạchhành động quốc gia đảm bảo VSATTP đến năm 2010. Theo đó, các doanh nghiệpsản xuất, chế biến thực phẩm có nguy cơ cao sẽ phải áp dụng HACCPIII)Nội dung của phương pháp kiểm soát HACCP1)Đối tượng áp dụngHACCP có thể được áp dụng ở bất kỳ tổ chức nào có liên quan một cáchtrực tiếp hoặc gián tiếp trong ngành thực phẩm bao gồm:a)Các nông trại, ngư trường và trang trại sữa.b)Các nhà chế biến thịt, cá và thức ăn chăn nuôi.c)Các nhà sản xuất bánh mì, ngũ cốc, thức uống, thực phẩm đông lạnhhoặc đóng hộp.d)Các nhà cung cấp dịch vụ thực phẩm như nhà hàng, hệ thống cung cấpthức ăn nhanh, các bệnh viện và khách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: