
Đề tài : Hoạt động Marketing tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Hoạt động Marketing tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Hoạt động Marketing tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Phạm Văn Phi Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS. ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Phương Thảo Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung marketing dịch vụ tài chính nói chung, marketing ngân hàng nói riêng và các hoạt động marketing ở ngân hàng. Nghiên cứu các hoạt động marketing tại ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam từ năm 2007 đến nay. Nghiên cứu hoạt động marketing của các đối thủ cạnh tranh chính, từ đó phân tích, so sánh các hoạt động marketing của các đối thủ để rút ra bài học kinh nghiệm để áp dụng vào ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Keywords. Quản trị kinh doanh; Ngân hàng; Marketing; Ngân hàng thương mạiContent MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Nền kinh tế thế giới bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới - kinh doanh có tính toàn cầu và bảnchất của nền kinh tế tương lai đã và đang chuyển sang nền kinh tế dịch vụ tạo ra giá trị gia tăngnhiều hơn. Điều này thúc đẩy ngành dịch vụ tài chính - ngân hàng cũng phải có những thay đổiđáng kể để phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội. Trong điều kiện môi trường cạnh tranh ngàycàng mở rộng, luật lệ ngày càng được nới lỏng, sự can thiệp của Chính phủ ngày càng giảm bớt,mức độ cạnh tranh giữa các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính - ngân hàng ngày càng gia tăng cùngvới việc khách hàng sử dụng dịch vụ do các ngân hàng ngày càng trưởng thành hơn. Vì thế, bất kỳtổ chức nào hoạt động trong môi trường đó đều phải sử dụng các công cụ marketing vào hoạt độngkinh doanh của mình. Cùng với quá trình hội nhập quốc tế, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thươngmại thế giới (WTO) thì mức độ cạnh tranh càng trở nên gay gắt giữa các ngân hàng trong nước vàgiữa các ngân hàng trong nước với các ngân hàng nước ngoài, nhất là các ngân hàng lớn đến từ cácnước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Đài Loan, Singapore... Do đó, muốntồn tại và phát triển thì việc giữ được khách hàng hiện tại đồng thời thu hút được những khách hàngmới là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tài chính - ngânhàng. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) là một trong nhữngngân hàng lớn, có bề dày lịch sử phát triển tại Việt Nam nhiều năm qua. Mặc dù các chiến lược,chính sách marketing ngân hàng đã được Vietcombank quan tâm chú trọng nhưng hiện nay hiệu quảcủa hoạt động này đem lại chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Bên cạnh đó, giờ đâyVietcombank còn phải đối mặt với mối đe doạ đến từ các ngân hàng nước ngoài vẫn liên tục giatăng không chỉ về công nghệ, vốn, quản trị, sản phẩm… mà còn về cách thức thoả mãn các nhu cầucủa khách hàng. Hàng loạt các vấn đề có liên quan tới marketing như khách hàng, thị trường, sảnphẩm… đòi hỏi phải được giải quyết về phương diện lý luận và thực tiễn nhằm cải thiện tình hình, 1nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Với nhận thức đó tác giả chọn “Hoạt độngMerketing tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài luận văn tốtnghiệp của mình, với mong muốn có một cái nhìn toàn cảnh về thực trạng marketing tạiVietcombank, đánh giá đầy đủ hơn những tác động của hoạt động marketing đến việc đáp ứng nhucầu của khách hàng, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing cũng nhưsử dụng hiệu quả các công cụ marketing để thoả mãn nhu cầu khách hàng, biến hoạt độngmarketing thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh góp phần vào sự phát triển bền vững của ngânhàng. 2. Tình hình nghiên cứu. Nghiên cứu lý luận về marketing dịch vụ tài chính đã được đề cập đến trên thế gới cũng nhưtại Việt Nam từ rất sớm thông qua các tác phẩm của các tác giả như: David L. Kurtz (2008),“Principles of Contemporary Marketing”; Nguyễn Thị Hiền (1999), “Marketing dịch vụ tàichính”; Trịnh Quốc Trung (2008), “Marketing ngân hàng”... Thực tế tại Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tàichính - ngân hàng tại một số ngân hàng về một số khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên cho đến nay vẫnchưa có một công trình nghiên cứu nào xem xét thật sự nghiêm túc và đầy đủ về họat độngmarketing tại Vietcombank. Đây là đề tài đầu tiên đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. * Mục đích nghiên cứu: Tìm kiếm các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing để thích nghi, cải thiện vị thếcạnh tranh và nâng cao hiệu qua kinh doanh tại ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Ngoạithương Việt Nam. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung marketing dịch vụ tài chính nói chung, marketingngân hàng nói riêng và các hoạt động marketing ở ngân hàng. Nghiên cứu các hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam từ năm2007 đến nay. Nghiên cứu hoạt động marketing của các đối thủ cạnh tranh chính, từ đó phân tích, so sánhcác hoạt động marketing của các đối thủ để rút ra bài học kinh nghiệm để áp dụng vào ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP Ngoại thương ViệtNam. * Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động, chính sách marketing tại ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam từ năm 2007 - 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác -Lênin để luận giải các khái niệm, chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng lý luận marketing dịch vụ tài chính marketing ngân hàng nghiên cứu tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 271 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 236 0 0 -
97 trang 205 0 0
-
19 trang 196 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 193 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 184 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 168 0 0 -
197 trang 162 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 160 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 159 0 0 -
Lý thuyết về định giá đầu tư (Tập 2): Phần 1
266 trang 143 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 133 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 129 0 0 -
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 1 - ThS. Lê Trung Hiếu
75 trang 125 0 0 -
7 trang 124 0 0
-
51 trang 121 0 0