Danh mục tài liệu

Đề tài: Nâng cao khả năng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 144.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Nâng cao khả năng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá" có nội dung gồm 3 chương: chương 1 khái quát về toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, chương 2 tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và những vấn đề đặt ra, chương 3 mục tiêu, phương hướng và những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nâng cao khả năng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành m ộttrong những xu thế khách quan của sự phát triển kinh tế th ế gi ới. S ự pháttriển mạnh mẽ về khoa học, công nghệ cùng với sự ra đời của các thể chếtoàn cầu và khu vực đã góp phần thúc đẩy quá trình quốc tế hoá nền kinh t ếthế giới. Quá trình toàn cầu hoá không chỉ trong lĩnh vực thương mại mà còn c ảtrong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tài chính, đầu tư cũng như các lĩnh vực vănhoá, xã hội, môi trường với các hình thức đa dạng và mức độ khác nhau. Toàn cầu hoá kinh tế đã và đang mở ra những cơ hội và tạo điều kiệncho các dân tộc trên thế giới khai thác tối đa những lợi thế so sánh của mìnhđể tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Đồng thời quá trình toàn c ầu hoákinh tế cũng đặt mỗi quốc gia, dân tộc trước sức ép cạnh tranh và nh ữngthách thức gay gắt, nhất là đối với các nước đang phát tri ển. Vì th ế đ ể khôngbị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, các nước đều phải nỗ lực hội nhập vàoxu thế chung đó và tăng cường sức cạnh tranh kinh tế . Hơn lúc nào hết quá trình toàn cầu hoá và h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ếkhông chỉ là sự quan tâm của mỗi quốc gia, mỗi tổ ch ức mà còn đ ối v ới m ỗicá nhân chúng ta. Chúng ta đã trải qua 17 năm thực hiện đường lối m ở cửa,đổi mới và hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn c ầu. V ới ph ương châmđa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ và sẵn sàng là b ạn, là đ ối tác tin c ậyvới tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc l ậpvà phát triển. Việt Nam đã thiết lập các quan h ệ th ương mại, đầu t ư, d ịch v ụvà khoa học kỹ thuật với tất cả các nước, tích cực tham gia vào các t ổ ch ức,diễn đàn kinh tế thế giới và khu vực. Vì vậy, vấn đề nâng cao khả năng hộinhập của nền kinh tế nước ta hiện nay đang là vấn đề lý luận và th ực tiễnnóng bỏng. 1 Có rất nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu và các chuyên gia đ ầungành trong nước và ngoài nước đề cập đến vấn đề này. Đây là v ấn đ ề r ộnglớn và phức tạp, có cả những nhận thức và quan điểm khác nhau, th ậm chíđối lập nhau. Thông qua những tài liệu tham khảo cùng với những kiến th ức đã đ ượclĩnh hội trong nhà trường, trong khuôn khổ báo cáo của mình, em xin phépđược trình bày tóm tắt về đề tài: Nâng cao khả năng hội nhập của nềnkinh tế Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá. Nội dung của báo cáo đượctrình bày trong 3 chươngChương I: Khái quát về toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Những kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao khả năng hội nhập của một số nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Chương II: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Những vấn đề đặt ra.Chương III: Mục tiêu, phương hướng và những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế Việt Nam. 2 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TOÀN CẦU HOÁ, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỘI NHẬP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.I. NHẬN THỨC VỀ TOÀN CẦU HOÁ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ. 1. Nhận thức chung về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế . a) Toàn cầu hoá. Ngày nay toàn cầu hoá mà trước hết và về thực chất là toàn c ầu hoákinh tế đang trở thành một xu thế chủ yếu của quan h ệ kinh tế hiện đại.Hiện nay tuy có rất nhiều những quan niệm không giống nhau về toàn c ầuhoá kinh tế nhưng có thể thấy nét chung nhất là thừa nhận mối quan hệ qualại của các hoạt động kinh tế hiện nay đã bao trùm gần như tất cả các nước,mang tính toàn cầu. Có thể hiểu toàn cầu hoá kinh tế là quá trình phát triểnkinh tế của các nước trên thế giới vượt qua khỏi biên giới quốc gia, hướngtới phạm vi toàn cầu trên cơ sở lực lượng sản xuất cũng như trình độ khoahọc kỹ thuật mạnh mẽ và sự phân công hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng,tính chất xã hội hoá của sản xuất ngày càng tăng. Mặc dù vậy, toàn cầu hoá kinh tế vẫn ở trong giai đoạn đầu. Lĩnh vựcthe chốt hợp tác toàn cầu hoá kinh tế vẫn chỉ là mậu dịch, tự do lưu thôngnguồn vốn và sức lao động còn là vấn đề trong tương lai. b) Hội nhập quốc tế. Hiện nay người ta đều thấy rằng nhận thức về hội nhập vẫn là mộtvấn đề thời sự. Các nước đều khẳng định cần xây dựng nh ận th ức th ốngnhất trong nội bộ rằng hội nhập là cần thiêts, phù hợp với xu th ế chung, nh ấtlà tham gia WTO sẽ tạo thuận lợi cho sự phát triển của đất nước. 3 - Hội nhập là một quá trình tất yếu, một xu th ế bao trùm mà tr ọng tâmlà mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nh ất nguồn l ực trong n ước vàquốc tế, mở rộng không gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nh ất ...

Tài liệu có liên quan: