Danh mục tài liệu

Đề tài triết học PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – MỘT ĐỘNG LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.58 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời đại cách mạng khoa học và công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức. Đó là đòi hỏi tất yếu, khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay. Trong kinh tế tri thức, tri thức là yếu tố chủ yếu của sản xuất, là lợi thế của cạnh tranh, là chất lượng của nguồn nhân lực, là sức mạnh của nội lực và là sức hút chủ yếu của ngoại lực. Chất lượng nguồn nhân lực, tri thức con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – MỘT ĐỘNG LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY " ***** Đề tài triết học PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO – MỘT ĐỘNG LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAYPHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – MỘT ĐỘNG LỰC ĐỂ PHÁTTRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NGUYỄN VĂN HOÀ (*)Trong thời đại cách mạng khoa học và công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức. Đ ó là đòi hỏi tất yếu,khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay. Trong kinhtế tri thức, tri thức là yếu tố chủ yếu của sản xuất, là lợi thế của cạnh tranh, làchất lượng của nguồn nhân lực, là sức mạnh của nội lực và là sức hút chủ yếucủa ngoại lực. Chất lượng nguồn nhân lực, tri thức con người phải thông quagiáo dục và đào tạo mới có được. Do vậy, nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡngvà phát huy nguồn lực con người Việt Nam trên cơ sở phát triển giáo dục và đàotạo là động lực của sự phát triển kinh tế tri thức, là vấn đề có ý nghĩa sống còntrước xu thế toàn cầu hoá.Kinh tế tri thức là giai đoạn phát triển mới của lực lượng sản xuất. Phát triểnkinh tế tri thức là xu thế tất yếu trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội. Đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn với phát triển kinh tế tri thức. Pháttriển kinh tế tri thức tạo nên bước đột phá trong sự phát triển của lực lượng sảnxuất và đó cũng chính là cách thức để chúng ta “rút ngắn” quá trình công nghiệphoá, hiện đại hóa. Trong thời đại cách mạng khoa học và công nghệ, để tạo độnglực cho sự phát triển kinh tế tri thức, chúng ta nhất thiết phải quan tâm đến pháttriển giáo dục và đào tạo.Sự ra đời và phát triển của kinh tế tri thức đã đánh dấu bước phát triển từ nền vănminh công nghiệp sang nền văn minh trí tuệ; từ việc phát triển sản xuất chủ yếudựa vào lao động và cơ bắp với nguồn tài nguyên thiên nhiên sang chủ yếu dựavào tri thức; từ nền kinh tế khép kín sang nền kinh tế mở. Điều đó đòi hỏi sựphát triển cao của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất là docon người quyết định. Trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất thì conngười là yếu tố năng động nhất. Con người tham gia vào quá trình sản xuất vớitư cách chủ thể sử dụng các yếu tố của lực luợng sản xuất và đóng vai trò làtrung tâm của sự phát triển. Con người có được tư cách và vai trò đó là do trithức quyết định. Tri thức luôn thúc đẩy sự phát triển của lực l ượng sản xuất vànâng cao năng lực sản xuất của con người. Cùng với sự phát triển của sản xuất,tri thức con người ngày càng chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt là trong nền kinhtế hiện đại - kinh tế tri thức. Nền sản xuất càng phát triển thì yếu tố trí tuệ ngàycàng chiếm tỷ trọng lớn so với các yếu tố khác trong cơ cấu giá trị của sản phẩmlao động. Ngày nay, hơn bao giờ hết, tri thức con người đã trở thành yếu tố quyếtđịnh lợi thế cạnh tranh cũng như sự phát triển của mỗi quốc gia; tri thức đượcxem là yếu tố quan trọng hàng đầu chi phối các nguồn lực khác, là động lực làmtăng năng suất lao động và tăng trưởng kinh tế bền vững. Phát triển kinh tế nóichung và kinh tế tri thức nói riêng phải dựa chủ yếu vào tri thức và nguồn nhânlực có trí tuệ chứ không thể khác được. Tri thức ngày càng đóng vai trò quantrọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, cần phải coi kinh tế tri thức là yếu tốquan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Tri thức con người không phải tự nhiên mà có; trái lại, phải thông qua giáo dụcvà đào tạo mới có được. Chức năng của giáo dục và đào tạo là biến những giá trịvăn hóa của xã hội thành tài sản của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng. Từ nhữngtài sản riêng đó, mỗi người lại góp phần nhân lên những tài sản văn hóa của xãhội, nâng cao trình độ trí tuệ cho cả cộng đồng. Chính vì thế mà có thể nói rằng,giáo dục và đào tạo là khuôn đúc con người, là nguyên nhân trực tiếp quyết địnhchất lượng nguồn lực con người, là nguyên nhân sâu xa làm gia tăng hàm lượngchất xám trong cơ cấu giá trị sản phẩm của lao động. Nâng cao dân trí, bồidưỡng và phát triển nguồn lực con người là yêu cầu khách quan của sự phát triểnkinh tế - xã hội.Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh côngnghiệp hoá hoá, hiện đại hoá phải gắn với phát triển kinh tế tri thức. Đó là đòihỏi tất yếu để chúng ta đi tắt, đón đầu và phát triển theo phương thức “rút ngắn”.Chúng ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước khi mà nhiều nướctrên thế giới đã có nền kinh tế tri thức phát triển, vì thế không nhất thiết phải trảiqua các bước tuần tự từ kinh tế nông nghiệp l ên công nghiệp, rồi từ kinh tế côngnghiệp mới phát triển kinh tế tri thức; mà trái lại, chúng ta có thể đi thẳng vàokinh tế tri thức. Trong điều kiện hiện nay, chỉ có thể đi thẳn ...

Tài liệu có liên quan: