Đề tài triết học QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quan niệm về giáo dục của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, giáo dục không chỉ được coi là phương thức làm giàu tri thức cho con người, phục vụ cho xã hội, mà quan trọng hơn, giáo dục là cách thức làm cho con người được phát triển toàn diện các năng lực của mình. Điều này đã được Việt Nam quan tâm từ lâu với quan niệm nền tảng coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Song, để đạt được mục tiêu đó,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY " Đề tài triết học QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀSÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAYQUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC VỀ GIÁODỤC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ỞNƯỚC TA HIỆN NAY CAO THU HẰNG(*)Trong quan niệm về giáo dục của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, giáo dụckhông chỉ được coi là phương thức làm giàu tri thức cho con người, phục vụcho xã hội, mà quan trọng hơn, giáo dục là cách thức làm cho con người đượcphát triển toàn diện các năng lực của mình. Điều này đã được Việt Nam quantâm từ lâu với quan niệm nền tảng coi con người vừa là mục tiêu, vừa là độnglực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Song, để đạt được mục tiêu đó, Việt Namcần có cải cách trong giáo dục nhiều h ơn nữa.Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, bất cứ sự phát triển nào cũng cần đếncác yếu tố, như tài nguyên, vốn, con người… Song, có thể nói, tất cả các nguồntài nguyên đều phải qua bàn tay và khối óc của con người mới phát huy đượctác dụng. Nhờ có con người, các nguồn nguyên liệu mới được khai thác, chếbiến và sản xuất thành hàng hoá. Nhờ có con người mà khoa học và kỹ thuậtmới phát triển, các phát minh, sáng chế mới ra đời và năng suất lao động mớităng. Ngay cả hiện nay, khi máy tính và các rôbốt ra đời có thể làm thay một sốthao tác của con người, thì cũng chính là do con người sản xuất, lập trình vàbấm nút điều khiển.Để có thể khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên, sản xuất hàng hoá, sángchế, phát minh… thì con người cần phải biết cách khai thác, sử dụng các nguồntài nguyên đó, biết cách sản xuất hàng hoá, sáng chế, phát minh… Nghĩa là, họcần phải có tri thức, cần phải được đào luyện, giáo dục.Nhận thức được điều đó, từ xưa đến nay, mọi quốc gia dân tộc đều chú ý đến tầmquan trọng của giáo dục. Các học thuyết, 13các nhà tư tưởng cũng dành cho vấn đề giáo dục một sự quan tâm đặc biệt. Cũngnhư vậy, trong di sản của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, chúng ta có thể tìmthấy nhiều quan điểm cơ bản, quan trọng về giáo dục mà cho đến nay, vẫn còn cóý nghĩa.Nghiên cứu sự hình thành và phát triển con người, C.Mác cho rằng, con ngườilà một thực thể sinh học - xã hội. Theo đó, đứa trẻ mới ra đời chỉ là “con ngườidự bị”. Nó không thể trở thành con người, nếu bị cô lập, tách khỏi đời sống x ãhội. Trong Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, C.Mác viết: “Cá nhân là thựcthể xã hội, cho nên mọi biểu hiện sinh hoạt của nó, ngay cả nếu nó không biểuhiện sinh hoạt tập thể, được biểu hiện cùng với những người khác - là biểu hiệnvà khẳng định của sinh hoạt tập thể”(1). Như vậy, muốn tồn tại và phát triển,đứa trẻ phải gia nhập vào môi trường xã hội. Chính việc gia nhập vào môitrường xã hội, thông qua các thiết chế xã hội, đặc biệt là giáo dục, con ngườimới có thể hoà nhập vào xã hội. Giáo dục giúp con người có được những kinhnghiệm cần thiết để sống, thích ứng và phát triển. Mặt khác, giáo dục còn đưalại cho con người tri thức và văn hóa. Điều này giúp họ có nhiều cống hiến hơncho xã hội. Như vậy, ở đây, theo các ông, giữa xã hội và hoạt động giáo dụcluôn có mối quan hệ biện chứng. Trong đó, xã hội đóng vai trò là nhân tố quyđịnh hoạt động giáo dục, định hướng cho sự phát triển của giáo dục, còn giáodục có tác động tích cực đối với sự phát triển của xã hội.Nghiên cứu sự phát triển của xã hội loài người, các nhà sáng lập chủ nghĩaMác cho rằng, lịch sử là sự phát triển, là sự thay thế lẫn nhau của các hình tháikinh tế - xã hội. Tương ứng với các hình thái kinh tế - xã hội là các nền giáodục khác nhau phù hợp với mỗi hình thái kinh tế - xã hội đó. Khi hình thái kinhtế - xã hội cũ mất đi, được thay thế bằng hình thái kinh tế - xã hội mới thì nềngiáo dục cũ tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội cũ cũng mất đi và đượcthay thế bằng nền giáo dục mới. Ở đây, theo các ông, sự phát triển, sự thay thếlẫn nhau giữa các hình thái kinh tế - xã hội, mà hình thái kinh tế - xã hội saubao giờ cũng tiến bộ hơn hình thái kinh tế - xã hội truớc, được bắt đầu bằng sựphát triển của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của lực l ượng sản xuất lại dẫnđến sự biến đổi quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất, từ đó dẫnđến sự biến đổi các mối quan hệ xã hội và đến mỗi cá nhân. Về điều này,Ph.Ăngghen đã chỉ rõ, “giống như trong thế kỷ trước, người nông dân và ngườicông nhân công trường thủ công, sau khi được thu hút vào đại công nghiệp, đãthay đổi toàn bộ lối sống của họ và bản thân họ đã trở thành những con ngườihoàn toàn khác hẳn”(2). Sự phát triển này của lực lượng sản xuất, bao gồm conngười và các công cụ sản xuất, thể hiện trình độ phát triển của xã hội qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY " Đề tài triết học QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀSÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAYQUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC VỀ GIÁODỤC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ỞNƯỚC TA HIỆN NAY CAO THU HẰNG(*)Trong quan niệm về giáo dục của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, giáo dụckhông chỉ được coi là phương thức làm giàu tri thức cho con người, phục vụcho xã hội, mà quan trọng hơn, giáo dục là cách thức làm cho con người đượcphát triển toàn diện các năng lực của mình. Điều này đã được Việt Nam quantâm từ lâu với quan niệm nền tảng coi con người vừa là mục tiêu, vừa là độnglực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Song, để đạt được mục tiêu đó, Việt Namcần có cải cách trong giáo dục nhiều h ơn nữa.Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, bất cứ sự phát triển nào cũng cần đếncác yếu tố, như tài nguyên, vốn, con người… Song, có thể nói, tất cả các nguồntài nguyên đều phải qua bàn tay và khối óc của con người mới phát huy đượctác dụng. Nhờ có con người, các nguồn nguyên liệu mới được khai thác, chếbiến và sản xuất thành hàng hoá. Nhờ có con người mà khoa học và kỹ thuậtmới phát triển, các phát minh, sáng chế mới ra đời và năng suất lao động mớităng. Ngay cả hiện nay, khi máy tính và các rôbốt ra đời có thể làm thay một sốthao tác của con người, thì cũng chính là do con người sản xuất, lập trình vàbấm nút điều khiển.Để có thể khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên, sản xuất hàng hoá, sángchế, phát minh… thì con người cần phải biết cách khai thác, sử dụng các nguồntài nguyên đó, biết cách sản xuất hàng hoá, sáng chế, phát minh… Nghĩa là, họcần phải có tri thức, cần phải được đào luyện, giáo dục.Nhận thức được điều đó, từ xưa đến nay, mọi quốc gia dân tộc đều chú ý đến tầmquan trọng của giáo dục. Các học thuyết, 13các nhà tư tưởng cũng dành cho vấn đề giáo dục một sự quan tâm đặc biệt. Cũngnhư vậy, trong di sản của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, chúng ta có thể tìmthấy nhiều quan điểm cơ bản, quan trọng về giáo dục mà cho đến nay, vẫn còn cóý nghĩa.Nghiên cứu sự hình thành và phát triển con người, C.Mác cho rằng, con ngườilà một thực thể sinh học - xã hội. Theo đó, đứa trẻ mới ra đời chỉ là “con ngườidự bị”. Nó không thể trở thành con người, nếu bị cô lập, tách khỏi đời sống x ãhội. Trong Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, C.Mác viết: “Cá nhân là thựcthể xã hội, cho nên mọi biểu hiện sinh hoạt của nó, ngay cả nếu nó không biểuhiện sinh hoạt tập thể, được biểu hiện cùng với những người khác - là biểu hiệnvà khẳng định của sinh hoạt tập thể”(1). Như vậy, muốn tồn tại và phát triển,đứa trẻ phải gia nhập vào môi trường xã hội. Chính việc gia nhập vào môitrường xã hội, thông qua các thiết chế xã hội, đặc biệt là giáo dục, con ngườimới có thể hoà nhập vào xã hội. Giáo dục giúp con người có được những kinhnghiệm cần thiết để sống, thích ứng và phát triển. Mặt khác, giáo dục còn đưalại cho con người tri thức và văn hóa. Điều này giúp họ có nhiều cống hiến hơncho xã hội. Như vậy, ở đây, theo các ông, giữa xã hội và hoạt động giáo dụcluôn có mối quan hệ biện chứng. Trong đó, xã hội đóng vai trò là nhân tố quyđịnh hoạt động giáo dục, định hướng cho sự phát triển của giáo dục, còn giáodục có tác động tích cực đối với sự phát triển của xã hội.Nghiên cứu sự phát triển của xã hội loài người, các nhà sáng lập chủ nghĩaMác cho rằng, lịch sử là sự phát triển, là sự thay thế lẫn nhau của các hình tháikinh tế - xã hội. Tương ứng với các hình thái kinh tế - xã hội là các nền giáodục khác nhau phù hợp với mỗi hình thái kinh tế - xã hội đó. Khi hình thái kinhtế - xã hội cũ mất đi, được thay thế bằng hình thái kinh tế - xã hội mới thì nềngiáo dục cũ tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội cũ cũng mất đi và đượcthay thế bằng nền giáo dục mới. Ở đây, theo các ông, sự phát triển, sự thay thếlẫn nhau giữa các hình thái kinh tế - xã hội, mà hình thái kinh tế - xã hội saubao giờ cũng tiến bộ hơn hình thái kinh tế - xã hội truớc, được bắt đầu bằng sựphát triển của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của lực l ượng sản xuất lại dẫnđến sự biến đổi quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất, từ đó dẫnđến sự biến đổi các mối quan hệ xã hội và đến mỗi cá nhân. Về điều này,Ph.Ăngghen đã chỉ rõ, “giống như trong thế kỷ trước, người nông dân và ngườicông nhân công trường thủ công, sau khi được thu hút vào đại công nghiệp, đãthay đổi toàn bộ lối sống của họ và bản thân họ đã trở thành những con ngườihoàn toàn khác hẳn”(2). Sự phát triển này của lực lượng sản xuất, bao gồm conngười và các công cụ sản xuất, thể hiện trình độ phát triển của xã hội qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
14 trang 312 0 0
-
112 trang 304 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
20 trang 267 0 0
-
30 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
4 trang 258 0 0