Đề tài triết học QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.37 KB
Lượt xem: 45
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả đã phân tích nhằm góp phần làm rõ thêm quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong lịch sử. Vai trò đó thể hiện tập trung ở các điểm sau: 1/ Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội; 2/ Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội; 3/ Quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo ra mọi giá trị văn hoá tinh thần của xã hội....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ " II ------ Đề tài triết học QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ HÀ TRỌNG THÀ(*) Trong bài viết này, tác giả đã phân tích nhằm góp phần làm rõ thêm quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong lịch sử. Vai trò đó thể hiện tập trung ở các điểm sau: 1/ Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội; 2/ Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội; 3/ Quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo ra mọi giá trị văn hoá tinh thần của xã hội. 1. Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác đã chứng minh rằng, phương thức sản xuất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Nguyên lý cơ bản đó của chủ nghĩa duy vật lịch sử vạch r õ rằng, không có sản xuất vật chất thì bất cứ xã hội nào cũng không tồn tại được. Lịch sử của xã hội, do vậy trước hết cũng là lịch sử phát triển của sản xuất vật chất. C.Mác viết: “Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp… tạo ra một cơ sở, từ đó mà người ta phát triển các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp quyền, nghệ thuật và thậm chí cả những quan niệm tôn giáo của con người ta”(1). Thực tiễn lịch sử của xã hội loài người cho thấy, mọi quan hệ phức tạp của đời sống xã hội dù thể hiện trong bất kỳ lĩnh vực nào: chính trị hay pháp quyền, nghệ thuật hay đạo đức, tôn giáo hay khoa học… tất cả đều hình thành và biến đổi trên cơ sở sự vận động của nền sản xuất vật chất. Cộng đồng xã hội nào cũng được tạo nên từ những con người cụ thể, do đó sự tồn tại và phát triển của con người là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Song, con người muốn tồn tại, trước hết phải ăn, uống, mặc, ở…, mà để có những thứ đó, họ phải sản xuất và tái sản xuất. Nghĩa là, loài người bắt đầu làm nên lịch sử của mình bắt đầu từ việc chế tạo ra công cụ lao động, sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Trong quá trình sản xuất vật chất đó, con người tất yếu phải liên kết lại với nhau theo những cách thức nhất định, đó chính là quan hệ sản xuất. Trong Lao động làm thuê và tư bản, C.Mác viết: “Trong sản xuất, người ta không chỉ quan hệ với tự nhiên. Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất, chỉ diễn ra trong khuôn khổ những mối liên hệ và quan hệ xã hội đó”(2). Trên quan hệ sản xuất này mà hình thành và phát triển hàng loạt những mối quan hệ xã hội khác mang tính tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, như chính trị, đạo đức, văn hóa, khoa học, tôn giáo,... Như vậy, sản xuất vật chất là điều kiện căn bản quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Khi nghiên cứu về xã hội loài người, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, “điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài vật may mắn lắm chỉ hái lượm, trong khi con người lại sản xuất”(3). Thật vậy, loài vật không sản xuất mà chỉ thích ứng với những biến đổi khách quan, tự phát của môi trường tự nhiên; trong khi đó, loài người chủ độn g tiến hành sản xuất vật chất, cải biến môi tr ường tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu sinh tồn và phát triển của mình. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, con người ngày càng hiểu biết về giới tự nhiên, tích lũy kinh nghiệm, thói quen trong sản xuất, cải tiến và chế tạo công cụ ngày càng tinh xảo, đồng thời tri thức của con người không ngừng được nâng cao và lực lượng sản xuất cũng ngày càng phát triển. Lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội là quần chúng nhân dân lao động bao gồm cả lao động chân tay và lao động trí óc. V.I.Lênin chỉ rõ: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”(4). Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã dẫn đến sự thay thế các quan hệ sản xuất lỗi thời bằng những quan hệ sản xuất mới, dẫn đến sự thay đổi toàn bộ kiến trúc thượng tầng của xã hội. Như vậy, lịch sử của xã hội loài người trước hết là lịch sử của sản xuất, lịch sử của sự thay đổi các ph ương thức sản xuất khác nhau qua các thời đại, lịch sử của những người sản xuất của cải vật chất, của quần chúng nhân dân. Xtalin cho rằng, “lịch sử của sự phát triển xã hội đồng thời là lịch sử của bản thân những người sản xuất của cải vật chất, lịch sử của quần chúng lao động: họ là lực lượng cơ bản của quá trình sản xuất và tiến hành sản xuất những của cải vật chất cần thiết cho sự sinh tồn của xã hội”(5). Vai trò của quần chúng nhân dân trong sản xuất càng được nâng cao theo trình độ phát triển của xã hội. Ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Song, nó chỉ có thể được phát huy thông qua thực tiễn sản xuất của quần chúng nhân dân lao động, nhất l à đội ngũ công nhân hiện đại và trí thức trong nền sản xuất xã hội của thời đại kinh tế tri thức. Do vậy, có thể nói rằng, chính quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra của cải vật chất của xã hội, là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội. Dù xem xét trong toàn bộ lịch sử của sự hình thành và phát triển xã hội loài người nói chung, hay xem xét trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể của các xã hội hiện thực nói riêng, thì sự sản xuất vật chất của quần chúng nhân dân vẫn luôn đóng vai trò là cơ sở, nền tảng của sự tồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ " II ------ Đề tài triết học QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ HÀ TRỌNG THÀ(*) Trong bài viết này, tác giả đã phân tích nhằm góp phần làm rõ thêm quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong lịch sử. Vai trò đó thể hiện tập trung ở các điểm sau: 1/ Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội; 2/ Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội; 3/ Quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo ra mọi giá trị văn hoá tinh thần của xã hội. 1. Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác đã chứng minh rằng, phương thức sản xuất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Nguyên lý cơ bản đó của chủ nghĩa duy vật lịch sử vạch r õ rằng, không có sản xuất vật chất thì bất cứ xã hội nào cũng không tồn tại được. Lịch sử của xã hội, do vậy trước hết cũng là lịch sử phát triển của sản xuất vật chất. C.Mác viết: “Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp… tạo ra một cơ sở, từ đó mà người ta phát triển các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp quyền, nghệ thuật và thậm chí cả những quan niệm tôn giáo của con người ta”(1). Thực tiễn lịch sử của xã hội loài người cho thấy, mọi quan hệ phức tạp của đời sống xã hội dù thể hiện trong bất kỳ lĩnh vực nào: chính trị hay pháp quyền, nghệ thuật hay đạo đức, tôn giáo hay khoa học… tất cả đều hình thành và biến đổi trên cơ sở sự vận động của nền sản xuất vật chất. Cộng đồng xã hội nào cũng được tạo nên từ những con người cụ thể, do đó sự tồn tại và phát triển của con người là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Song, con người muốn tồn tại, trước hết phải ăn, uống, mặc, ở…, mà để có những thứ đó, họ phải sản xuất và tái sản xuất. Nghĩa là, loài người bắt đầu làm nên lịch sử của mình bắt đầu từ việc chế tạo ra công cụ lao động, sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Trong quá trình sản xuất vật chất đó, con người tất yếu phải liên kết lại với nhau theo những cách thức nhất định, đó chính là quan hệ sản xuất. Trong Lao động làm thuê và tư bản, C.Mác viết: “Trong sản xuất, người ta không chỉ quan hệ với tự nhiên. Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất, chỉ diễn ra trong khuôn khổ những mối liên hệ và quan hệ xã hội đó”(2). Trên quan hệ sản xuất này mà hình thành và phát triển hàng loạt những mối quan hệ xã hội khác mang tính tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, như chính trị, đạo đức, văn hóa, khoa học, tôn giáo,... Như vậy, sản xuất vật chất là điều kiện căn bản quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Khi nghiên cứu về xã hội loài người, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, “điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài vật may mắn lắm chỉ hái lượm, trong khi con người lại sản xuất”(3). Thật vậy, loài vật không sản xuất mà chỉ thích ứng với những biến đổi khách quan, tự phát của môi trường tự nhiên; trong khi đó, loài người chủ độn g tiến hành sản xuất vật chất, cải biến môi tr ường tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu sinh tồn và phát triển của mình. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, con người ngày càng hiểu biết về giới tự nhiên, tích lũy kinh nghiệm, thói quen trong sản xuất, cải tiến và chế tạo công cụ ngày càng tinh xảo, đồng thời tri thức của con người không ngừng được nâng cao và lực lượng sản xuất cũng ngày càng phát triển. Lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội là quần chúng nhân dân lao động bao gồm cả lao động chân tay và lao động trí óc. V.I.Lênin chỉ rõ: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”(4). Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã dẫn đến sự thay thế các quan hệ sản xuất lỗi thời bằng những quan hệ sản xuất mới, dẫn đến sự thay đổi toàn bộ kiến trúc thượng tầng của xã hội. Như vậy, lịch sử của xã hội loài người trước hết là lịch sử của sản xuất, lịch sử của sự thay đổi các ph ương thức sản xuất khác nhau qua các thời đại, lịch sử của những người sản xuất của cải vật chất, của quần chúng nhân dân. Xtalin cho rằng, “lịch sử của sự phát triển xã hội đồng thời là lịch sử của bản thân những người sản xuất của cải vật chất, lịch sử của quần chúng lao động: họ là lực lượng cơ bản của quá trình sản xuất và tiến hành sản xuất những của cải vật chất cần thiết cho sự sinh tồn của xã hội”(5). Vai trò của quần chúng nhân dân trong sản xuất càng được nâng cao theo trình độ phát triển của xã hội. Ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Song, nó chỉ có thể được phát huy thông qua thực tiễn sản xuất của quần chúng nhân dân lao động, nhất l à đội ngũ công nhân hiện đại và trí thức trong nền sản xuất xã hội của thời đại kinh tế tri thức. Do vậy, có thể nói rằng, chính quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra của cải vật chất của xã hội, là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội. Dù xem xét trong toàn bộ lịch sử của sự hình thành và phát triển xã hội loài người nói chung, hay xem xét trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể của các xã hội hiện thực nói riêng, thì sự sản xuất vật chất của quần chúng nhân dân vẫn luôn đóng vai trò là cơ sở, nền tảng của sự tồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 325 0 0 -
14 trang 312 0 0
-
112 trang 304 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 266 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
4 trang 256 0 0