Đề tài triết học V.I.LÊNIN BÀN VỀ NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.62 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra những luận giải để chứng minh rằng, đối với V.I.Lênin, tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa cả về phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ vào đời sống thực tiễn cụ thể của mỗi nước không thể rập khuôn, máy móc, mà đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo. Những tư tưởng của V.I.Lênin về nguyên tắc tập trung dân chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " V.I.LÊNIN BÀN VỀ NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA " Đề tài triết học V.I.LÊNIN BÀN VỀ NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA V.I.LÊNIN BÀN VỀ NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NGUYỄN VĂN CHIỀU (*) Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra những luận giải để chứng minh rằng, đối với V.I.Lênin, tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa cả về phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ vào đời sống thực tiễn cụ thể của mỗi nước không thể rập khuôn, máy móc, mà đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo. Những tư tưởng của V.I.Lênin về nguyên tắc tập trung dân chủ có giá trị và ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và quản lý xã hội một cách khoa học, hiệu quả. Quản lý xã hội một cách khoa học là đòi hỏi tất yếu của lịch sử, là điều kiện cần thiết của việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Quản lý xã hội khoa học là sự tác động có ý thức, theo quy trình của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý, trên cơ sở các nguyên tắc và phương pháp quản lý xác định nhằm thực hiện các mục tiêu chung trong điều kiện kinh tế - xã hội luôn biến đổi. Có thể nói, dưới chủ nghĩa xã hội, quản lý xã hội khoa học là tác động theo quy luật khách quan, vì lợi ích của nhân dân lao động. Trên cơ sở phân tích lý luận và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn quản lý xã hội, V.I.Lênin đã khái quát và đưa ra những nguyên tắc quản lý cơ bản, phản ánh quy luật khách quan trong hoạt động quản lý x ã hội xã hội chủ nghĩa. Trong đó, tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa một cách khoa học. Trước hết, V.I.Lênin cho rằng, “tập trung dân chủ” có nghĩa l à kết hợp lãnh đạo, quản lý tập trung với tinh thần tích cực sáng tạo hết sức rộng lớn của quần chúng. Trong quá trình lãnh đạo công cuộc xây dựng xã hội mới ở nước Nga, V.I.Lênin luôn nhất quán quan điểm: “chúng ta chủ trương theo chế độ tập trung dân chủ. Nhưng cần phải hiểu rõ ràng rằng chế độ tập trung dân chủ, một mặt, thật khác xa chế độ quan liêu chủ nghĩa, và, mặt khác, thật khác xa chủ nghĩa vô chính phủ”(1). Theo ông, nguyên tắc tập trung dân chủ vừa là một phương thức tổ chức và quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa, vừa là một nguyên tắc chính trị, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Dưới chủ nghĩa xã hội, tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của các chủ thể. Nội dung của nguyên tắc này quy định những đặc điểm chung, mang tính quy luật khách quan trong hoạt động của hệ thống quản lý xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, nó phản ánh sự thống nhất giữa c ơ sở tư tưởng, chiến lược và tổ chức của xã hội xã hội chủ nghĩa. Bởi lẽ, theo V.I.Lênin, trong chế độ xã hội do người lao động làm chủ thì tập trung dân chủ là phương thức để thực hiện quyền lực làm chủ của nhân dân, là nguồn gốc sức mạnh của quần chúng trong hoạt động cách mạng. Tầm quan trọng của nguyên tắc này thể hiện ở chỗ, cách mạng sẽ “không thể phát triển được nếu không trải qua một thời kỳ mà mọi người cùng nhau thảo luận rộng rãi về tất cả mọi vấn đề”(2). Mục đích của việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa chính là “đảm bảo cho quần chúng lao động” thực hiện quyền làm chủ của mình. Nói cách khác, dưới chủ nghĩa xã hội, tập trung mang tính chất dân chủ. Từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết, V.I.Lênin đã nhận thấy rằng, chế độ tập trung dân chủ, hiểu theo nghĩa thực sự dân chủ, phải “bao hàm khả năng - khả năng này do lịch sử tạo ra lần đầu tiên - phát huy một cách đầy đủ và tự do không những các đặc điểm của địa phương mà cả những sáng kiến của địa phương, tính chủ động của địa phương, tính chất muôn hình muôn vẻ của các đường lối, của các phương pháp và phương tiện để đạt mục đích chung”(3). Cơ sở kinh tế của nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo và quản lý là chế độ sở hữu công cộng về t ư liệu sản xuất, cơ sở chính trị - xã hội của nó là chế độ xã hội chủ nghĩa. Trên thực tế, chỉ có chế độ kinh tế của chủ nghĩa xã hội mới bảo đảm thu hút được đông đảo quần chúng lao động tham gia quản lý các xí nghiệp, quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân, chỉ có trong nhà nước chuyên chính vô sản thì quyền dân chủ và sự lãnh đạo tập trung mới được đảm bảo thực hiện và có sự thống nhất. Đặc biệt, chỉ có dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì nguyên tắc tập trung dân chủ mới được tôn trọng và thực hành triệt để. V.I.Lênin khẳng định rằng, cơ sở của xã hội xã hội chủ nghĩa về quản lý và kế hoạch hoá kinh tế chỉ có thể là nguyên tắc tập trung dân chủ; rằng, với hình thức tổ chức kiểu nhà nước Xô viết, chế độ liên bang chỉ là một bước quá độ để đi tới chế độ tập trung dân chủ. Ông đã phê phán nghiêm túc nh ững người có quan điểm sai lầm trong nhận thức về nội dung và hình thức của nguyên tắc tập trung dân chủ; chỉ rõ rằng, chỉ những người mang “đầu óc mê tín” “tiểu thị dân” đối với nhà nước mới có thể lầm lẫn việc thủ tiêu bộ máy nhà nước tư sản với việc thủ tiêu chế độ tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn cho thấy, chế độ tập trung dân chủ không mảy may loại trừ chế độ tự trị; trái lại, còn bao hàm sự cần thiết phải có chế độ tự trị và điều này không có chút gì mâu thuẫn với chế độ tập trung dân chủ. Tuy nhiên, dưới chủ nghĩa xã hội, nguyên tắc tập trung dân chủ phải khác về chất so với chủ nghĩa tư bản. Sự khác biệt đó là “trọng tâm phải chuyển từ chỗ thừa nhận về mặt hình thức những quyền tự do.... đến chỗ bảo đảm thực tế cho những người lao động - những người đã lật đổ bọn bóc lột - được hưởng những quyền tự do”(4). V.I.Lênin đã chỉ rõ hạn chế của dân chủ trong xã hội tư bản chủ nghĩa, đó là thứ dân chủ cắt xén, khốn khổ, giả dối, một thứ dân chủ chỉ dành riêng cho b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " V.I.LÊNIN BÀN VỀ NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA " Đề tài triết học V.I.LÊNIN BÀN VỀ NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA V.I.LÊNIN BÀN VỀ NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NGUYỄN VĂN CHIỀU (*) Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra những luận giải để chứng minh rằng, đối với V.I.Lênin, tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa cả về phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ vào đời sống thực tiễn cụ thể của mỗi nước không thể rập khuôn, máy móc, mà đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo. Những tư tưởng của V.I.Lênin về nguyên tắc tập trung dân chủ có giá trị và ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và quản lý xã hội một cách khoa học, hiệu quả. Quản lý xã hội một cách khoa học là đòi hỏi tất yếu của lịch sử, là điều kiện cần thiết của việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Quản lý xã hội khoa học là sự tác động có ý thức, theo quy trình của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý, trên cơ sở các nguyên tắc và phương pháp quản lý xác định nhằm thực hiện các mục tiêu chung trong điều kiện kinh tế - xã hội luôn biến đổi. Có thể nói, dưới chủ nghĩa xã hội, quản lý xã hội khoa học là tác động theo quy luật khách quan, vì lợi ích của nhân dân lao động. Trên cơ sở phân tích lý luận và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn quản lý xã hội, V.I.Lênin đã khái quát và đưa ra những nguyên tắc quản lý cơ bản, phản ánh quy luật khách quan trong hoạt động quản lý x ã hội xã hội chủ nghĩa. Trong đó, tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa một cách khoa học. Trước hết, V.I.Lênin cho rằng, “tập trung dân chủ” có nghĩa l à kết hợp lãnh đạo, quản lý tập trung với tinh thần tích cực sáng tạo hết sức rộng lớn của quần chúng. Trong quá trình lãnh đạo công cuộc xây dựng xã hội mới ở nước Nga, V.I.Lênin luôn nhất quán quan điểm: “chúng ta chủ trương theo chế độ tập trung dân chủ. Nhưng cần phải hiểu rõ ràng rằng chế độ tập trung dân chủ, một mặt, thật khác xa chế độ quan liêu chủ nghĩa, và, mặt khác, thật khác xa chủ nghĩa vô chính phủ”(1). Theo ông, nguyên tắc tập trung dân chủ vừa là một phương thức tổ chức và quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa, vừa là một nguyên tắc chính trị, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Dưới chủ nghĩa xã hội, tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của các chủ thể. Nội dung của nguyên tắc này quy định những đặc điểm chung, mang tính quy luật khách quan trong hoạt động của hệ thống quản lý xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, nó phản ánh sự thống nhất giữa c ơ sở tư tưởng, chiến lược và tổ chức của xã hội xã hội chủ nghĩa. Bởi lẽ, theo V.I.Lênin, trong chế độ xã hội do người lao động làm chủ thì tập trung dân chủ là phương thức để thực hiện quyền lực làm chủ của nhân dân, là nguồn gốc sức mạnh của quần chúng trong hoạt động cách mạng. Tầm quan trọng của nguyên tắc này thể hiện ở chỗ, cách mạng sẽ “không thể phát triển được nếu không trải qua một thời kỳ mà mọi người cùng nhau thảo luận rộng rãi về tất cả mọi vấn đề”(2). Mục đích của việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa chính là “đảm bảo cho quần chúng lao động” thực hiện quyền làm chủ của mình. Nói cách khác, dưới chủ nghĩa xã hội, tập trung mang tính chất dân chủ. Từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết, V.I.Lênin đã nhận thấy rằng, chế độ tập trung dân chủ, hiểu theo nghĩa thực sự dân chủ, phải “bao hàm khả năng - khả năng này do lịch sử tạo ra lần đầu tiên - phát huy một cách đầy đủ và tự do không những các đặc điểm của địa phương mà cả những sáng kiến của địa phương, tính chủ động của địa phương, tính chất muôn hình muôn vẻ của các đường lối, của các phương pháp và phương tiện để đạt mục đích chung”(3). Cơ sở kinh tế của nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo và quản lý là chế độ sở hữu công cộng về t ư liệu sản xuất, cơ sở chính trị - xã hội của nó là chế độ xã hội chủ nghĩa. Trên thực tế, chỉ có chế độ kinh tế của chủ nghĩa xã hội mới bảo đảm thu hút được đông đảo quần chúng lao động tham gia quản lý các xí nghiệp, quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân, chỉ có trong nhà nước chuyên chính vô sản thì quyền dân chủ và sự lãnh đạo tập trung mới được đảm bảo thực hiện và có sự thống nhất. Đặc biệt, chỉ có dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì nguyên tắc tập trung dân chủ mới được tôn trọng và thực hành triệt để. V.I.Lênin khẳng định rằng, cơ sở của xã hội xã hội chủ nghĩa về quản lý và kế hoạch hoá kinh tế chỉ có thể là nguyên tắc tập trung dân chủ; rằng, với hình thức tổ chức kiểu nhà nước Xô viết, chế độ liên bang chỉ là một bước quá độ để đi tới chế độ tập trung dân chủ. Ông đã phê phán nghiêm túc nh ững người có quan điểm sai lầm trong nhận thức về nội dung và hình thức của nguyên tắc tập trung dân chủ; chỉ rõ rằng, chỉ những người mang “đầu óc mê tín” “tiểu thị dân” đối với nhà nước mới có thể lầm lẫn việc thủ tiêu bộ máy nhà nước tư sản với việc thủ tiêu chế độ tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn cho thấy, chế độ tập trung dân chủ không mảy may loại trừ chế độ tự trị; trái lại, còn bao hàm sự cần thiết phải có chế độ tự trị và điều này không có chút gì mâu thuẫn với chế độ tập trung dân chủ. Tuy nhiên, dưới chủ nghĩa xã hội, nguyên tắc tập trung dân chủ phải khác về chất so với chủ nghĩa tư bản. Sự khác biệt đó là “trọng tâm phải chuyển từ chỗ thừa nhận về mặt hình thức những quyền tự do.... đến chỗ bảo đảm thực tế cho những người lao động - những người đã lật đổ bọn bóc lột - được hưởng những quyền tự do”(4). V.I.Lênin đã chỉ rõ hạn chế của dân chủ trong xã hội tư bản chủ nghĩa, đó là thứ dân chủ cắt xén, khốn khổ, giả dối, một thứ dân chủ chỉ dành riêng cho b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 327 0 0 -
14 trang 312 0 0
-
112 trang 304 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 294 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
20 trang 267 0 0
-
30 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
4 trang 258 0 0