Đề tài triết học XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở HÀN QUỐC. NGUYÊN LÝ 'CÔNG TÍNH' TRONG BỐI CẢNH CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả đưa ra và luận giải quá trình hình thành và phát triển xã hội dân sự và kinh tế thị trường ở Hàn Quốc trên cơ sở của nguyên lý “công tính” trong bối cảnh chủ nghĩa tự do mới. Từ kinh nghiệm của Hàn Quốc, tác giả cho rằng, để điều chỉnh những lợi ích cá biệt, cần phải xây dựng và phát triển xã hội dân sự theo hướng phục tùng lợi ích chung của toàn xã hội trên cơ sở của nguyên tắc “công tính”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở HÀN QUỐC. NGUYÊN LÝ “CÔNG TÍNH” TRONG BỐI CẢNH CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI " Đề tài triết học XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở HÀN QUỐC. NGUYÊN LÝ “CÔNG TÍNH” TRONG BỐI CẢNH CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở HÀN QUỐC. NGUYÊN LÝ “CÔNG TÍNH” TRONG BỐI CẢNH CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI CHOE HYONDOK (*) Trong bài viết này, tác giả đưa ra và luận giải quá trình hình thành và phát triển xã hội dân sự và kinh tế thị trường ở Hàn Quốc trên cơ sở của nguyên lý “công tính” trong bối cảnh chủ nghĩa tự do mới. Từ kinh nghiệm của Hàn Quốc, tác giả cho rằng, để điều chỉnh những lợi ích cá biệt, cần phải xây dựng và phát triển xã hội dân sự theo hướng phục tùng lợi ích chung của toàn xã hội trên cơ sở của nguyên tắc “công tính”. Đầu tiên, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Ban tổ chức đã mời tôi tham dự Hội thảo này và dành cho tôi cơ hội được học hỏi qua những tranh luận với các học giả Việt Nam về những vấn đề nóng bỏng mà xã hội Việt Nam đang đối mặt trong bối cảnh toàn cầu hóa. Ngày nay, nhất là khi tiến trình toàn cầu hoá đang song hành với sự bành trướng toàn cầu của kinh tế thị trường, không một đất nước nào thoát khỏi ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực của những vấn đề nghiêm trọng do kinh tế thị trường đem lại. Tôi vô cùng quan tâm đến việc trao đổi kinh nghiệm và ý tưởng với các học giả Việt Nam, cũng như các học giả nước ngoài khác đến từ những bối cảnh kinh tế thị trường khác nhau. Hàn Quốc thường được dẫn ra như một hình mẫu thành công, một quốc gia đã gặt hái được những thành tựu trong phát triển kinh tế và cả trong tiến trình dân chủ hoá về mặt chính trị. Ở một góc độ nào đó, điều đó là sự thật, nhưng từ những khía cạnh khác, chúng tôi hiện đang phải đối mặt với nhiều vấ n đề nghiêm trọng, không chỉ là vấn đề kinh tế có liên quan đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn thế giới hiện thời, mà cả những vấn đề kinh tế - xã hội và văn hoá đáng lo ngại gắn với những biện pháp của chủ nghĩa tự do mới (ví dụ nh ư cái gọi là “sự linh động hoá” của thị trường lao động và người lao động thời vụ), cũng như những vấn đề chính trị, bao gồm cả những xung đột về lợi ích trong lĩnh vực xã hội dân sự. Tôi xin trình bày ở đây kinh nghiệm của Hàn Quốc. Báo cáo của tôi là báo cáo mang tính mở. Tôi không giấu diếm những vấn đề tiêu cực, bởi tôi tin rằng, chúng ta có thể học hỏi đ ược, kể cả từ những khiếm khuyết và sai lầm. Phải thừa nhận rằng, kinh tế thị trường đang ngày càng có hiệu quả và khuyến khích mạnh mẽ tính sáng tạo. Nhưng, nguyên tắc cạnh tranh có thể phá huỷ tính liên đới (tính đoàn kết) và biến xã hội trở thành một khu rừng hoang mà trong đó, những kẻ có sức mạnh là những kẻ thống trị. Có rất nhiều lý do để giải thích vì sao người ta kiến tạo ra nhiều mô hình khác nhau nhằm mục đích điều chỉnh (cải biến) nền kinh tế thị trường như (mô hình) kinh tế thị trường xã hội (đặc biệt được đề cao bởi các nhà dân chủ xã hội ở Đức) hay kinh tế hỗn hợp, v.v.. Những mô hình này kết hợp thị trường tự do với sự can thiệp của nhà nước. Và, còn một lĩnh vực quan trọng hơn, lĩnh vực thứ ba [ngoài thị trường tự do và nhà nước đã nêu trên], cái có thể đóng góp rất lớn vào việc tạo dựng những quy tắc để chỉnh sửa những hệ quả của nền kinh tế thị trường và khiến cho xã hội trở nên nhân văn hơn - đó là xã hội dân sự. Trong bài viết này, tôi không tranh luận về những học thuyết kinh tế, về kinh tế thị trường và những vấn đề có liên quan từ khía cạnh lý thuyết, mà lược thuật lại những hoạt động của xã hội dân sự trong quá trình phát triển kinh tế ở Hàn Quốc. Ở phần đầu bài viết, tôi lý giải vai trò của những nhóm hoạt động trong các phong trào xã hội và chính trị ở thời kỳ chính quyền độc tài chủ trương đẩy mạnh những chính sách phát triển kinh tế, đặc biệt là trong những năm 70 của thế kỷ XX, khi những nhóm tín hữu (church-based groups) đã đóng một vai trò quan trọng. Trong phần thứ hai tôi nói tới sự thay đổi của xã hội dân sự ở Hàn Quốc sau quá trình dân chủ hoá (thành tựu của nền dân chủ quy trình - procedural democracy), cũng như trong tiến trình bành trướng của chủ nghĩa tự do mới. Vấn đề được tranh luận ở đây là nguyên tắc “công tính” (the principle of “publicity”). 1. Sự hình thành xã hội dân sự và giai đoạn đầu của kinh tế thị trường Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Triều Tiên được giải phóng khỏi ách xâm lược của Nhật Bản, nh ưng lại bị chia cắt theo các phe phái của hệ chiến tranh lạnh. Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) bùng nổ bởi sự đối đầu ý thức hệ giữa hai miền Nam và Bắc Triều Tiên đã tàn phá cả đất nước. Năm 1960, Hàn Quốc là một đất nước nông nghiệp với thu nhập bình quân dưới 100 USD/người. Ngày nay, Hàn Quốc là một quốc gia công nghiệp, công nghệ cao với thu nhập bình quân hơn 12.000 USD. Hàn Quốc hiện tại là nước đứng thứ 11 hoặc 12 trên thế giới xếp theo tổng sản phẩm quốc dân (GDP). Thời kỳ quá độ sang tăng trưởng kinh tế ở Hàn Quốc bắt đầu từ những kế hoạch phát triển kinh tế (theo con đường tư bản chủ nghĩa) được phác hoạ và hiện thực hoá bởi chính quyền độc tài quân sự của Park Chung-Hee (Pắc Chung Hi) từ năm 1962. Những điểm trọng yếu của kế hoạch phát triển kinh tế có thể kể đến là mô hình tăng trưởng kinh tế với định hướng xuất khẩu. Để tăng cường xuất khẩu, giá thành của sản phẩm trên thị trường thế giới phải thấp, nghĩa là chi phí sản xuất phải được hạ thấp. Để hạ thấp chi phí sản xuất, chính quyền đã thi hành chính sách lương thấp. Để cho người lao động có thể sống với mức lương thấp, chính quyền đã áp dụng biện pháp giữ giá những sản phẩm nông nghiệp ở mức thấp. Để thu hút đầu tư nước ngoài, khu vực xuất khẩu tự do, nơi những nhà đầu tư nước ngoài có thể được ưu đãi về thuế cũng như quyền của người lao động bị hạn chế tối đa, đã được thiết lập. Tóm lại, mô hình tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc (lúc đó) dựa trên việc hy sinh quyền lợi của công nhân và nông dân. Điều kiện sống của công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở HÀN QUỐC. NGUYÊN LÝ “CÔNG TÍNH” TRONG BỐI CẢNH CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI " Đề tài triết học XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở HÀN QUỐC. NGUYÊN LÝ “CÔNG TÍNH” TRONG BỐI CẢNH CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở HÀN QUỐC. NGUYÊN LÝ “CÔNG TÍNH” TRONG BỐI CẢNH CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI CHOE HYONDOK (*) Trong bài viết này, tác giả đưa ra và luận giải quá trình hình thành và phát triển xã hội dân sự và kinh tế thị trường ở Hàn Quốc trên cơ sở của nguyên lý “công tính” trong bối cảnh chủ nghĩa tự do mới. Từ kinh nghiệm của Hàn Quốc, tác giả cho rằng, để điều chỉnh những lợi ích cá biệt, cần phải xây dựng và phát triển xã hội dân sự theo hướng phục tùng lợi ích chung của toàn xã hội trên cơ sở của nguyên tắc “công tính”. Đầu tiên, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Ban tổ chức đã mời tôi tham dự Hội thảo này và dành cho tôi cơ hội được học hỏi qua những tranh luận với các học giả Việt Nam về những vấn đề nóng bỏng mà xã hội Việt Nam đang đối mặt trong bối cảnh toàn cầu hóa. Ngày nay, nhất là khi tiến trình toàn cầu hoá đang song hành với sự bành trướng toàn cầu của kinh tế thị trường, không một đất nước nào thoát khỏi ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực của những vấn đề nghiêm trọng do kinh tế thị trường đem lại. Tôi vô cùng quan tâm đến việc trao đổi kinh nghiệm và ý tưởng với các học giả Việt Nam, cũng như các học giả nước ngoài khác đến từ những bối cảnh kinh tế thị trường khác nhau. Hàn Quốc thường được dẫn ra như một hình mẫu thành công, một quốc gia đã gặt hái được những thành tựu trong phát triển kinh tế và cả trong tiến trình dân chủ hoá về mặt chính trị. Ở một góc độ nào đó, điều đó là sự thật, nhưng từ những khía cạnh khác, chúng tôi hiện đang phải đối mặt với nhiều vấ n đề nghiêm trọng, không chỉ là vấn đề kinh tế có liên quan đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn thế giới hiện thời, mà cả những vấn đề kinh tế - xã hội và văn hoá đáng lo ngại gắn với những biện pháp của chủ nghĩa tự do mới (ví dụ nh ư cái gọi là “sự linh động hoá” của thị trường lao động và người lao động thời vụ), cũng như những vấn đề chính trị, bao gồm cả những xung đột về lợi ích trong lĩnh vực xã hội dân sự. Tôi xin trình bày ở đây kinh nghiệm của Hàn Quốc. Báo cáo của tôi là báo cáo mang tính mở. Tôi không giấu diếm những vấn đề tiêu cực, bởi tôi tin rằng, chúng ta có thể học hỏi đ ược, kể cả từ những khiếm khuyết và sai lầm. Phải thừa nhận rằng, kinh tế thị trường đang ngày càng có hiệu quả và khuyến khích mạnh mẽ tính sáng tạo. Nhưng, nguyên tắc cạnh tranh có thể phá huỷ tính liên đới (tính đoàn kết) và biến xã hội trở thành một khu rừng hoang mà trong đó, những kẻ có sức mạnh là những kẻ thống trị. Có rất nhiều lý do để giải thích vì sao người ta kiến tạo ra nhiều mô hình khác nhau nhằm mục đích điều chỉnh (cải biến) nền kinh tế thị trường như (mô hình) kinh tế thị trường xã hội (đặc biệt được đề cao bởi các nhà dân chủ xã hội ở Đức) hay kinh tế hỗn hợp, v.v.. Những mô hình này kết hợp thị trường tự do với sự can thiệp của nhà nước. Và, còn một lĩnh vực quan trọng hơn, lĩnh vực thứ ba [ngoài thị trường tự do và nhà nước đã nêu trên], cái có thể đóng góp rất lớn vào việc tạo dựng những quy tắc để chỉnh sửa những hệ quả của nền kinh tế thị trường và khiến cho xã hội trở nên nhân văn hơn - đó là xã hội dân sự. Trong bài viết này, tôi không tranh luận về những học thuyết kinh tế, về kinh tế thị trường và những vấn đề có liên quan từ khía cạnh lý thuyết, mà lược thuật lại những hoạt động của xã hội dân sự trong quá trình phát triển kinh tế ở Hàn Quốc. Ở phần đầu bài viết, tôi lý giải vai trò của những nhóm hoạt động trong các phong trào xã hội và chính trị ở thời kỳ chính quyền độc tài chủ trương đẩy mạnh những chính sách phát triển kinh tế, đặc biệt là trong những năm 70 của thế kỷ XX, khi những nhóm tín hữu (church-based groups) đã đóng một vai trò quan trọng. Trong phần thứ hai tôi nói tới sự thay đổi của xã hội dân sự ở Hàn Quốc sau quá trình dân chủ hoá (thành tựu của nền dân chủ quy trình - procedural democracy), cũng như trong tiến trình bành trướng của chủ nghĩa tự do mới. Vấn đề được tranh luận ở đây là nguyên tắc “công tính” (the principle of “publicity”). 1. Sự hình thành xã hội dân sự và giai đoạn đầu của kinh tế thị trường Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Triều Tiên được giải phóng khỏi ách xâm lược của Nhật Bản, nh ưng lại bị chia cắt theo các phe phái của hệ chiến tranh lạnh. Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) bùng nổ bởi sự đối đầu ý thức hệ giữa hai miền Nam và Bắc Triều Tiên đã tàn phá cả đất nước. Năm 1960, Hàn Quốc là một đất nước nông nghiệp với thu nhập bình quân dưới 100 USD/người. Ngày nay, Hàn Quốc là một quốc gia công nghiệp, công nghệ cao với thu nhập bình quân hơn 12.000 USD. Hàn Quốc hiện tại là nước đứng thứ 11 hoặc 12 trên thế giới xếp theo tổng sản phẩm quốc dân (GDP). Thời kỳ quá độ sang tăng trưởng kinh tế ở Hàn Quốc bắt đầu từ những kế hoạch phát triển kinh tế (theo con đường tư bản chủ nghĩa) được phác hoạ và hiện thực hoá bởi chính quyền độc tài quân sự của Park Chung-Hee (Pắc Chung Hi) từ năm 1962. Những điểm trọng yếu của kế hoạch phát triển kinh tế có thể kể đến là mô hình tăng trưởng kinh tế với định hướng xuất khẩu. Để tăng cường xuất khẩu, giá thành của sản phẩm trên thị trường thế giới phải thấp, nghĩa là chi phí sản xuất phải được hạ thấp. Để hạ thấp chi phí sản xuất, chính quyền đã thi hành chính sách lương thấp. Để cho người lao động có thể sống với mức lương thấp, chính quyền đã áp dụng biện pháp giữ giá những sản phẩm nông nghiệp ở mức thấp. Để thu hút đầu tư nước ngoài, khu vực xuất khẩu tự do, nơi những nhà đầu tư nước ngoài có thể được ưu đãi về thuế cũng như quyền của người lao động bị hạn chế tối đa, đã được thiết lập. Tóm lại, mô hình tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc (lúc đó) dựa trên việc hy sinh quyền lợi của công nhân và nông dân. Điều kiện sống của công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 327 0 0 -
14 trang 312 0 0
-
112 trang 304 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 294 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
20 trang 268 0 0
-
30 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
4 trang 259 0 0