Đề tài: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất vacxin
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 1,021.35 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay từ khi xuất hiện sự sống, trong sự đấu tranh của các loài sinh vật thì bệnh tật đã xuất hiện. Đặc biệt là sự ký sinh của các loài vi sinh vật tới các động vật bậc cao đã gây ra những bệnh tật hiểm nghèo tạo ra những nạn dịch thảm khốc và cướp đi nhiều sinh mạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất vacxin I. Mở đầu Ngay từ khi xuất hiện sự sống, trong sự đấu tranh của các loài sinh vậtthì bệnh tật đã xuất hiện. Đặc biệt là sự ký sinh của các loài vi sinh v ật t ớicác động vật bậc cao đã gây ra những bệnh tật hiểm nghèo tạo ra nh ữngnạn dịch thảm khốc và cướp đi nhiều sinh mạng. Để giành giật sự sống con người đã tìm mọi biện pháp nhằm hạn ch ếtác động có hại đó của các đối tượng gây bệnh. Vacxin được coi là một tiếnbộ y học quan trọng nhất của thế kỷ XX Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của công ngh ệ sinh họccon người đã tìm ra được vũ khí hữu hiệu để bảo vệ chính mình v ới s ốlượng nhiều, an toàn và nhanh chóng. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng emtiến hành tìm hiểu đề tài: “Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuấtvacxin” II. Nội dung 1. Lịch sử vacxin Antoni van Leeuwenhock phát minh ra kính hiển vi và nhìn thấy vi khuẩn vào năm 1684. Hơn 100 năm sau Edward Jenner là người đầu tiên trở thành phương pháp chủng đậu để phòng ngừa bệnh đậu mùa. Trong giai đoạn từ 1857 đến 1885 Louis Pasteur trở thành “Ông tổ” của ngành Vi sinh vật và cũng là người đầu tiên chế tạo ra vacxin phòng bệnh than và bệnh dại. Hình: Edward Jenner Năm Mầm bệnh Người phát hiện1863 Vi khuẩn than L.Pasteur1873 Vi khuẩn hủi (phong) H.Hansen Vi khuẩn sốt hồi quy O.Obermeier1878 Vi khuẩn tụ cầu L.Pasteur1879 Vi khuẩn lậu A.Neisser1880 Vi khuẩn thương hàn K.Eberth. G.Gaffky1882 Vi khuẩn lao R.Koch1883 Vi khuẩn tả R.Koch Vi khuẩn liên cầu T.Bilroth , L.Pasteur1884 Vi khuẩn bạch hầu, uốn ván E.Klebs, F.Loffler,A.Nicolaev1885 Vi khuẩn E.coli T.Escherichi1886 Vi khuẩn Bruccela D.Bruce,B.Bang, G.Traum1887 Vi khuẩn não mô cầu A.Weichselbaum1891 Vi khuẩn lỵ K.Shiga1894 Vi khuẩn dịch hạch A.Yersin1896 Vi khuẩn gây ngộ độc thịt E.Van Ermengen1901 Virut sốt vàng W.Reed1905 Vi khuẩn giang mai E.Schaudina, E.Holiman1906 Vi khuẩn ho gà Bordet-Gengou1908 Virut gây ung thư Ellerman-Bang1909 Virut bại liệt1911 Virut Thủy đậu Aragao-E.Paschen1933 Virut cúm U.Smith-H.ADNewes1934 Virut quai bị và virut viêm C.Johnson-E.Goodpasture não Nhật Bản1938 Virut sởi H.Plotz1940 Virut sốt xuất huyết Dengue A.Smorodissev-A.Chumacov19531964 Virut Adeno W.Row1967 Virut viêm gan B Blumberg1969 Marburg Fill1970 Lazza1973 Dengue1976 Virut viêm gan A Frinston1977 Virut Ebola1983 Virut viêm gan D Ri1989 Virut HIV1990 Virut Viêm gan C zzetto1884 Virut viêm gan E Montagnier Virut viêm gan G Choo Reyes Simon s 2. Khái niệm về vắc-xin 2.1. Định nghĩa vacxin: Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịchđặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đ ề kháng của cơ thể đối với một (số)tác nhân gây bệnh cụ thể. Các nghiên cứu mới còn mở ra hướng dùng vắc-xin đ ể đi ều trị một sốbệnh (vắc-xin liệu pháp, một hướng trong các miễn dịch li ệu pháp). Thuậtngữ vắc-xin xuất phát từ vaccinia, loại virus gây bệnh đậu bò nh ưng khiđem chủng cho người lại giúp ngừa được bệnh đậu mùa (ti ếng Latinhvacca nghĩa là con bò cái). Việc dùng vắc-xin để phòng bệnh gọi chung làchủng ngừa hay tiêm phòng hoặc tiêm chủng, mặc dù vắcxin khôngnhững được cấy (chủng), tiêm mà còn có thể được đưa vào cơ thể quađường miệng. II.2. Sự phát triển của vacxin Vacxin học (Vacxinology) được mở đầu thành công vào cuối thếkỷ 18 bởi bác sĩ thú y E.Jenner (Anh) với vacxin làm từ chủng gâybệnh đậu bò, tiêm cho cậu bé 13 tuổi J.Philip. Hiện nay, Tổ chức Y tếThế giới (WHO) đã công nhận tiêm vacxin là phương cách bảo vệ hiệuquả, giúp nhân loại tránh được các bệnh truyền nhiễm. Từ 1880,Louis Pasteur (Pháp) đã sáng chế thành công vacxin chống bệnh Thanvà nhiều loại vacxin khác trên ý tưởng của Jenner, tạo ra một trườngphái riêng tồn tại cho đến ngày nay. Sang nửa thế kỷ 20, mặc dù côngnghệ vacxin có những bước tiến vượt bậc và đạt nhiều thành tíchđáng kể, nhưng cũng đã nảy sinh nhiều thách thức, nhiều bệnh dịchnguy hiểm tái phát và mới xuất hiện. Tình trạng miễn dịch mà cơ thể có được sau khi sử dụng vacxin là kếtquả của sự đáp ứng miễn dịch đối với các thành phần kháng nguyên cótrong vacxin. Tùy từng loại vacxin, hiệu lực bảo vệ có thể do miễn dịchdịch thể, miễn dịch qua trung gian tế bào hoặc phối hợp cả hai loại.Ngoài miễn dịch đặc hiệu, vacxin còn có khả năng tăng cường cả miễndịch không đặc hiệu như làm tăng quá trình thực bào nhờ kháng thể đóngvai trò là yếu tố opsonin đặc hiệu và nhờ lymphokin hoạt hóa đại thựcbào… 3. PHÂN LOẠI VACXIN 3.1. Vacxin giải độc tố Loại vacxin này được sản xuất từ ngoại độc tố của vi khuẩn đã được làm mất tính độc nhưng vẫn giữ được tính kháng nguyên. Vacxin giải độc tố kích thích cơ thể sản xuất ra kháng độc tố, là loại kháng thể có khả năng trung hòa ngoại độc tố. Vacxin này nhằm phòng chống các bệnh nhiễm trung do vi khuẩn gây bệnh chủ yếu bằng ngoại độc tố. 3.2. Vacxin chết toàn thể hoặc kháng nguyên tinh chế Loại vacxin này sản xuất từ các vi sinh vật gây bệnh. Sau khi vi sinh vật đã bị giết chết có thể lấy toàn bộ huyền dịch làm vacxin (vacxin toàn thể), hoặc tinh chế lấy các thành phần kháng nguyên quan trọng, đó là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất vacxin I. Mở đầu Ngay từ khi xuất hiện sự sống, trong sự đấu tranh của các loài sinh vậtthì bệnh tật đã xuất hiện. Đặc biệt là sự ký sinh của các loài vi sinh v ật t ớicác động vật bậc cao đã gây ra những bệnh tật hiểm nghèo tạo ra nh ữngnạn dịch thảm khốc và cướp đi nhiều sinh mạng. Để giành giật sự sống con người đã tìm mọi biện pháp nhằm hạn ch ếtác động có hại đó của các đối tượng gây bệnh. Vacxin được coi là một tiếnbộ y học quan trọng nhất của thế kỷ XX Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của công ngh ệ sinh họccon người đã tìm ra được vũ khí hữu hiệu để bảo vệ chính mình v ới s ốlượng nhiều, an toàn và nhanh chóng. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng emtiến hành tìm hiểu đề tài: “Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuấtvacxin” II. Nội dung 1. Lịch sử vacxin Antoni van Leeuwenhock phát minh ra kính hiển vi và nhìn thấy vi khuẩn vào năm 1684. Hơn 100 năm sau Edward Jenner là người đầu tiên trở thành phương pháp chủng đậu để phòng ngừa bệnh đậu mùa. Trong giai đoạn từ 1857 đến 1885 Louis Pasteur trở thành “Ông tổ” của ngành Vi sinh vật và cũng là người đầu tiên chế tạo ra vacxin phòng bệnh than và bệnh dại. Hình: Edward Jenner Năm Mầm bệnh Người phát hiện1863 Vi khuẩn than L.Pasteur1873 Vi khuẩn hủi (phong) H.Hansen Vi khuẩn sốt hồi quy O.Obermeier1878 Vi khuẩn tụ cầu L.Pasteur1879 Vi khuẩn lậu A.Neisser1880 Vi khuẩn thương hàn K.Eberth. G.Gaffky1882 Vi khuẩn lao R.Koch1883 Vi khuẩn tả R.Koch Vi khuẩn liên cầu T.Bilroth , L.Pasteur1884 Vi khuẩn bạch hầu, uốn ván E.Klebs, F.Loffler,A.Nicolaev1885 Vi khuẩn E.coli T.Escherichi1886 Vi khuẩn Bruccela D.Bruce,B.Bang, G.Traum1887 Vi khuẩn não mô cầu A.Weichselbaum1891 Vi khuẩn lỵ K.Shiga1894 Vi khuẩn dịch hạch A.Yersin1896 Vi khuẩn gây ngộ độc thịt E.Van Ermengen1901 Virut sốt vàng W.Reed1905 Vi khuẩn giang mai E.Schaudina, E.Holiman1906 Vi khuẩn ho gà Bordet-Gengou1908 Virut gây ung thư Ellerman-Bang1909 Virut bại liệt1911 Virut Thủy đậu Aragao-E.Paschen1933 Virut cúm U.Smith-H.ADNewes1934 Virut quai bị và virut viêm C.Johnson-E.Goodpasture não Nhật Bản1938 Virut sởi H.Plotz1940 Virut sốt xuất huyết Dengue A.Smorodissev-A.Chumacov19531964 Virut Adeno W.Row1967 Virut viêm gan B Blumberg1969 Marburg Fill1970 Lazza1973 Dengue1976 Virut viêm gan A Frinston1977 Virut Ebola1983 Virut viêm gan D Ri1989 Virut HIV1990 Virut Viêm gan C zzetto1884 Virut viêm gan E Montagnier Virut viêm gan G Choo Reyes Simon s 2. Khái niệm về vắc-xin 2.1. Định nghĩa vacxin: Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịchđặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đ ề kháng của cơ thể đối với một (số)tác nhân gây bệnh cụ thể. Các nghiên cứu mới còn mở ra hướng dùng vắc-xin đ ể đi ều trị một sốbệnh (vắc-xin liệu pháp, một hướng trong các miễn dịch li ệu pháp). Thuậtngữ vắc-xin xuất phát từ vaccinia, loại virus gây bệnh đậu bò nh ưng khiđem chủng cho người lại giúp ngừa được bệnh đậu mùa (ti ếng Latinhvacca nghĩa là con bò cái). Việc dùng vắc-xin để phòng bệnh gọi chung làchủng ngừa hay tiêm phòng hoặc tiêm chủng, mặc dù vắcxin khôngnhững được cấy (chủng), tiêm mà còn có thể được đưa vào cơ thể quađường miệng. II.2. Sự phát triển của vacxin Vacxin học (Vacxinology) được mở đầu thành công vào cuối thếkỷ 18 bởi bác sĩ thú y E.Jenner (Anh) với vacxin làm từ chủng gâybệnh đậu bò, tiêm cho cậu bé 13 tuổi J.Philip. Hiện nay, Tổ chức Y tếThế giới (WHO) đã công nhận tiêm vacxin là phương cách bảo vệ hiệuquả, giúp nhân loại tránh được các bệnh truyền nhiễm. Từ 1880,Louis Pasteur (Pháp) đã sáng chế thành công vacxin chống bệnh Thanvà nhiều loại vacxin khác trên ý tưởng của Jenner, tạo ra một trườngphái riêng tồn tại cho đến ngày nay. Sang nửa thế kỷ 20, mặc dù côngnghệ vacxin có những bước tiến vượt bậc và đạt nhiều thành tíchđáng kể, nhưng cũng đã nảy sinh nhiều thách thức, nhiều bệnh dịchnguy hiểm tái phát và mới xuất hiện. Tình trạng miễn dịch mà cơ thể có được sau khi sử dụng vacxin là kếtquả của sự đáp ứng miễn dịch đối với các thành phần kháng nguyên cótrong vacxin. Tùy từng loại vacxin, hiệu lực bảo vệ có thể do miễn dịchdịch thể, miễn dịch qua trung gian tế bào hoặc phối hợp cả hai loại.Ngoài miễn dịch đặc hiệu, vacxin còn có khả năng tăng cường cả miễndịch không đặc hiệu như làm tăng quá trình thực bào nhờ kháng thể đóngvai trò là yếu tố opsonin đặc hiệu và nhờ lymphokin hoạt hóa đại thựcbào… 3. PHÂN LOẠI VACXIN 3.1. Vacxin giải độc tố Loại vacxin này được sản xuất từ ngoại độc tố của vi khuẩn đã được làm mất tính độc nhưng vẫn giữ được tính kháng nguyên. Vacxin giải độc tố kích thích cơ thể sản xuất ra kháng độc tố, là loại kháng thể có khả năng trung hòa ngoại độc tố. Vacxin này nhằm phòng chống các bệnh nhiễm trung do vi khuẩn gây bệnh chủ yếu bằng ngoại độc tố. 3.2. Vacxin chết toàn thể hoặc kháng nguyên tinh chế Loại vacxin này sản xuất từ các vi sinh vật gây bệnh. Sau khi vi sinh vật đã bị giết chết có thể lấy toàn bộ huyền dịch làm vacxin (vacxin toàn thể), hoặc tinh chế lấy các thành phần kháng nguyên quan trọng, đó là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công Nghệ Vi Sinh vắc xin phòng bệnh công dụng của vắc xin các loại vắc xin tác dụng của vắc xin sản xuất vắ cxinTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 164 0 0 -
8 trang 134 0 0
-
Giải bài Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón SGK Công nghệ 10
3 trang 29 0 0 -
Đề tài: Ứng dụng công nghệ vi sinh rong sản xuất rượu vang, bia
13 trang 29 0 0 -
Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 1_P1
116 trang 28 0 0 -
Những điều cần biết về viêm gan siêu vi B
6 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
8 trang 25 0 0
-
53 trang 25 0 0
-
3 trang 25 0 0