
Đề tài: 'Xác định tổng lượng Nitơ trong nước
Số trang: 23
Loại file: docx
Dung lượng: 6.39 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay môi trường đã trở thành vấn đề chung của toàn nhân loại
và được cả thế giới quan tâm.Nằm trong khung cảnh chung đó của toàn
thế giới, đặc biệt là ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Phi, môi
trường ở Việt Nam của chúng ta hiện nay đang xuống cấp từng
ngày,nguy cơ mất cân bằng sinh thái.Có rất nhiều vấn đề hiện nay rất
được quan tâm đó là sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, phá rừng...làm
ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của đất
nước....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Xác định tổng lượng Nitơ trong nước Luận văn Đề tài: “Xác định tổng lượng Nitơ trong nước 1 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN 1. Trương Thu Hằng 2. Nguyễn Trung Hiếu 3. Trần Thị Hoa 4. Vũ Thị Hoa MỤC LỤC A.Mở đầu………………………………………………………2 B.Tổng quan…………………………………………………...3 I.Trạng thái tồn tại của nitơ trong nước………………………..3 II.Nguyên nhân gây ô nhiễm…………………………………..6 III.Tác hại của ô nhiễm nitơ…………………………………...7 IV.Các phương pháp xử lý nitơ trong nươc thải hiện nay…….9 C.Các phương pháp xác định nitơ tổng……………………….12 I. Lấy mẫu và bảo quản mẫu……….........................................12 II.Phương pháp sắc ký………………………………………….12 III.Phương pháp cực phổ……………………………………….13 VI.Phương pháp trắc quang……………………………………14 V.Xác định nitơ tổng theo phương pháp kendan……………..18 D.Kết luận……………………………………………………..22 2 A.MỞ ĐẦU H iện nay môi trường đã trở thành vấn đề chung của toàn nhân loại và được cả thế giới quan tâm.Nằm trong khung cảnh chung đó của toàn thế giới, đặc biệt là ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Phi, môi trường ở V iệt Nam của chúng ta hiện nay đang xuống cấp từng ngày,nguy cơ mất cân bằng sinh thái.Có rất nhiều vấn đ ề hiện nay rất được quan tâm đó là sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, phá rừng...làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của đất nước. H iện nay vấn đề ô nhiễm nước rất được quan tâm.Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước. H àm lượng Nitơ tổng trong nước cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nước. V iệc nghiên cứu, tìm hiểu nitơ tổng đóng vai trò quan trọng vì từ đó ta có thể tìm được biện pháp xử lý để làm sạch môi trường nước. Xuất phát từ thực tế đó, nội dung bài tiểu luận của chúng em là: “Xác định tổng lượng Nitơ trong nước ”. Hy vọng với những thông tin trong bài tiểu luận của chúng tôi sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về thực trạng ô nhiễm Nitơ hiện nay và từ đó đề ra biện pháp xử lý. 3 B.TỔNG QUAN I.Trạng thái tồn tại của Nitơ trong nước Trong nước thải, các hợp chất của nitơ tồn tại dưới 3 dạng: các hợp chất hữu cơ, amoni và các hợp chất d ạng ôxy hoá (nitrit và nitrat). Các hợp chất nitơ là các chất dinh dưỡng, chúng luôn vận động trong tự nhiên, chủ yếu nhờ các quá trình sinh hoá. Hợp chấ t hữu cơ chứa nitơ là một phần cấu thành phân tử protein ho ặc là thành phần phân huỷ protein như là các peptid, axit amin, urê. H àm lượng amoniac (NH3) chính là lượng nitơ amôn (NH +4) trong nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp thực phẩm và một số lo ại nước thải khác có thể rất cao. Trong nước thải sinh hoạt nitơ tồn tại dưới dạng vô cơ (65%) và hữu cơ (35%). Nguồn nitơ chủ yếu là từ nước tiểu. Mỗi người trong một ngày xả vào hệ thố ng thoát nước 1,2 lít nước tiểu, tương đương với 12 g nitơ tổng số. Trong số đó nitơ trong urê (N -CO(NH 2)2) là 0,7g, còn lại là các loại nitơ khác. Urê thường được amoni hoá theo phương trình như sau. 4 Trong mạng lưới thoát nước urê b ị thuỷ phân: CO(NH 2)2 + 2H 2O = (NH4)2CO3 (1.2) Sau đó bị thố i rữa: (NH4)2CO3 = 2NH3 + CO2 + H2O (1.3) N hư vậy NH3 chính là lượng nitơ amôn trong nước thải. Trong điều kiện yếm khí amoniac cũng có thể hình thành từ nitrat do các quá trình khử nitrat của vi khuẩn Denitrificans. Lượng chất bẩn Nitơ amôn (N -NH4) một người trong một ngày xả vào hệ thố ng thoát nước: 7 g/ng.ngày Trong thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư: Bảng 1. Các chỉ tiêu trung bình các hợp chất Nitơ trong nước thải sinh hoạt Chỉ tiêu Trung bình Tổng Nitơ, mg/l 40 - N itơ hữu cơ, mg/l 15 - N itơ Amoni, mg/l 25 - N itơ Nitrit, mg/l 0,05 - N itơ N itrat, mg/l 0,2 Tổng Phố t pho, mg/l 8 Nitrit (NO2-) là sản phẩm trung gian của quá trình ôxy hoá amoniac hoặc nitơ amoni trong điều kiện hiếu khí nhờ các loại vi khuẩn Nitrosomonas. Sau đó nitrit hình thành tiếp tục được vi khuẩn Nitrobacter ôxy hoá thành nitrat. 5 Các quá trình nitrit và nitrat hoá diễn ra theo phản ứng bậc I: NH4+ kn NO2- km NO3- • Trong đó: kn và km là các hằng số tố c độ nitrit và nitrat hoá. Các phương trình phản ứng của quá trình nitrit và nitrat hoá được biểu diễn như sau: NH4+ + 1,5O2 Nitrosomonas NO 2- + H2O + 2H+ • NO2- + 0,5O2 Nitrobacter NO3- • NH4+ + 2O 2 NO 3- + H2O + 2H+ • Q uá trình nitrat hoá cần 4,57g ôxy cho 1g nitơ amôn. Các loại vi khuẩn Nitrosomonas và Nitrobacter là các loại vi khuẩn hiếu khí thích hợp với điều kiện nhiệt độ từ 2030oC. N itrit là hợp chất không bền, nó cũng có thể là sản phẩm của quá trình khử nitrat trong điều kiện yếm khí. N goài ra, nitrit còn có nguồn gốc từ nước thải quá trình công nghiệp điện hoá. Trong trạng thái cân bằng ở môi trường nước, nồng độ nitrit, nitrat thường rất thấp, nó thường nhỏ hơn 0,02 mg/l. Nếu nồng độ amoni ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Xác định tổng lượng Nitơ trong nước Luận văn Đề tài: “Xác định tổng lượng Nitơ trong nước 1 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN 1. Trương Thu Hằng 2. Nguyễn Trung Hiếu 3. Trần Thị Hoa 4. Vũ Thị Hoa MỤC LỤC A.Mở đầu………………………………………………………2 B.Tổng quan…………………………………………………...3 I.Trạng thái tồn tại của nitơ trong nước………………………..3 II.Nguyên nhân gây ô nhiễm…………………………………..6 III.Tác hại của ô nhiễm nitơ…………………………………...7 IV.Các phương pháp xử lý nitơ trong nươc thải hiện nay…….9 C.Các phương pháp xác định nitơ tổng……………………….12 I. Lấy mẫu và bảo quản mẫu……….........................................12 II.Phương pháp sắc ký………………………………………….12 III.Phương pháp cực phổ……………………………………….13 VI.Phương pháp trắc quang……………………………………14 V.Xác định nitơ tổng theo phương pháp kendan……………..18 D.Kết luận……………………………………………………..22 2 A.MỞ ĐẦU H iện nay môi trường đã trở thành vấn đề chung của toàn nhân loại và được cả thế giới quan tâm.Nằm trong khung cảnh chung đó của toàn thế giới, đặc biệt là ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Phi, môi trường ở V iệt Nam của chúng ta hiện nay đang xuống cấp từng ngày,nguy cơ mất cân bằng sinh thái.Có rất nhiều vấn đ ề hiện nay rất được quan tâm đó là sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, phá rừng...làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của đất nước. H iện nay vấn đề ô nhiễm nước rất được quan tâm.Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước. H àm lượng Nitơ tổng trong nước cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nước. V iệc nghiên cứu, tìm hiểu nitơ tổng đóng vai trò quan trọng vì từ đó ta có thể tìm được biện pháp xử lý để làm sạch môi trường nước. Xuất phát từ thực tế đó, nội dung bài tiểu luận của chúng em là: “Xác định tổng lượng Nitơ trong nước ”. Hy vọng với những thông tin trong bài tiểu luận của chúng tôi sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về thực trạng ô nhiễm Nitơ hiện nay và từ đó đề ra biện pháp xử lý. 3 B.TỔNG QUAN I.Trạng thái tồn tại của Nitơ trong nước Trong nước thải, các hợp chất của nitơ tồn tại dưới 3 dạng: các hợp chất hữu cơ, amoni và các hợp chất d ạng ôxy hoá (nitrit và nitrat). Các hợp chất nitơ là các chất dinh dưỡng, chúng luôn vận động trong tự nhiên, chủ yếu nhờ các quá trình sinh hoá. Hợp chấ t hữu cơ chứa nitơ là một phần cấu thành phân tử protein ho ặc là thành phần phân huỷ protein như là các peptid, axit amin, urê. H àm lượng amoniac (NH3) chính là lượng nitơ amôn (NH +4) trong nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp thực phẩm và một số lo ại nước thải khác có thể rất cao. Trong nước thải sinh hoạt nitơ tồn tại dưới dạng vô cơ (65%) và hữu cơ (35%). Nguồn nitơ chủ yếu là từ nước tiểu. Mỗi người trong một ngày xả vào hệ thố ng thoát nước 1,2 lít nước tiểu, tương đương với 12 g nitơ tổng số. Trong số đó nitơ trong urê (N -CO(NH 2)2) là 0,7g, còn lại là các loại nitơ khác. Urê thường được amoni hoá theo phương trình như sau. 4 Trong mạng lưới thoát nước urê b ị thuỷ phân: CO(NH 2)2 + 2H 2O = (NH4)2CO3 (1.2) Sau đó bị thố i rữa: (NH4)2CO3 = 2NH3 + CO2 + H2O (1.3) N hư vậy NH3 chính là lượng nitơ amôn trong nước thải. Trong điều kiện yếm khí amoniac cũng có thể hình thành từ nitrat do các quá trình khử nitrat của vi khuẩn Denitrificans. Lượng chất bẩn Nitơ amôn (N -NH4) một người trong một ngày xả vào hệ thố ng thoát nước: 7 g/ng.ngày Trong thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư: Bảng 1. Các chỉ tiêu trung bình các hợp chất Nitơ trong nước thải sinh hoạt Chỉ tiêu Trung bình Tổng Nitơ, mg/l 40 - N itơ hữu cơ, mg/l 15 - N itơ Amoni, mg/l 25 - N itơ Nitrit, mg/l 0,05 - N itơ N itrat, mg/l 0,2 Tổng Phố t pho, mg/l 8 Nitrit (NO2-) là sản phẩm trung gian của quá trình ôxy hoá amoniac hoặc nitơ amoni trong điều kiện hiếu khí nhờ các loại vi khuẩn Nitrosomonas. Sau đó nitrit hình thành tiếp tục được vi khuẩn Nitrobacter ôxy hoá thành nitrat. 5 Các quá trình nitrit và nitrat hoá diễn ra theo phản ứng bậc I: NH4+ kn NO2- km NO3- • Trong đó: kn và km là các hằng số tố c độ nitrit và nitrat hoá. Các phương trình phản ứng của quá trình nitrit và nitrat hoá được biểu diễn như sau: NH4+ + 1,5O2 Nitrosomonas NO 2- + H2O + 2H+ • NO2- + 0,5O2 Nitrobacter NO3- • NH4+ + 2O 2 NO 3- + H2O + 2H+ • Q uá trình nitrat hoá cần 4,57g ôxy cho 1g nitơ amôn. Các loại vi khuẩn Nitrosomonas và Nitrobacter là các loại vi khuẩn hiếu khí thích hợp với điều kiện nhiệt độ từ 2030oC. N itrit là hợp chất không bền, nó cũng có thể là sản phẩm của quá trình khử nitrat trong điều kiện yếm khí. N goài ra, nitrit còn có nguồn gốc từ nước thải quá trình công nghiệp điện hoá. Trong trạng thái cân bằng ở môi trường nước, nồng độ nitrit, nitrat thường rất thấp, nó thường nhỏ hơn 0,02 mg/l. Nếu nồng độ amoni ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ntito trong nước luận văn hóa học báo cáo hóa học chất lượng nước môi trường điều gì xác định chất lượng nướcTài liệu có liên quan:
-
14 trang 117 0 0
-
97 trang 97 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phân xưởng sản xuất PVC- S
122 trang 52 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 46 0 0 -
61 trang 41 0 0
-
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 38 0 0 -
Tiểu luận: CHỈ SỐ COD VÀ BOD TRONG NƯỚC THẢI
22 trang 36 0 0 -
Áp dụng mô hình QUAL2K đánh giá diễn biến chất lượng nước dòng chính sông Hương
16 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 34 0 0 -
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 33 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
7 trang 33 0 0 -
Quản lý hiệu quả cùng mô hình SWOT, STEEPLE và PLC
2 trang 33 0 0 -
Khả năng nghiên cứu và lợi ích ứng dụng biomarker ở Việt Nam
5 trang 33 0 0 -
Sử dụng các phương pháp tính toán chất lượng nước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy
5 trang 33 0 0 -
76 trang 32 0 0
-
27 trang 32 0 0
-
Đánh giá chất lượng nước mặt các hồ khu vực nội thành Đà Nẵng
11 trang 32 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 31 0 0 -
63 trang 30 0 0