
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HÓA KHỐI 11 CHUẨN MÃ ĐỀ 101 TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HÓA KHỐI 11 CHUẨN MÃ ĐỀ 101 TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HÓA KHỐI 11 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phútCâu 1(1,0 đ): Trình bày phương pháp hóa học tách riêng Fe(OH)3ra khỏi hỗn hợp gồm Fe(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2 và AgCl màkhông làm thay đổi khối lượng của Fe(OH)3.Câu 2(1,0 đ): Cho các dung dịch sau: NaNO3, K2CO3, FeCl3,KHSO4. Dung dịch nào có môi trường axit, bazơ, trung tính. Vìsao?Câu 3(1,5 đ): Nhận biết các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn: CO2, O2, CO, NH3, SO2Câu 4(1,0 đ): Viết các phương trình phản ứng và giải thích hiệntượng xảy ra trong trường hợp sau: Cho Al vào dd HNO3 loãng, không thấy khí thoát ra. Khi chodd thu được tác dụng với dd NaOH, đun nóng nhẹ thấy có khíkhông màu, mùi khai thoát ra.Câu 5(1,5 đ): Nhiệt phân hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CaCO3và Na2CO3 thu được 11,6 (g) chất rắn và 2,24 lít khí (đkc). Chokhí sinh ra sục vào 50 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M. Tính khốilượng các muối thu được sau khi phản ứng kết thúc.Câu 6(1,5 đ): Cho 8,64 (g) hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụngvừa đủ với 200 ml HNO3 loãng, đun nóng. Sau khi phản ứng xảyra hoàn toàn thu được 0,896 lít NO duy nhất (đkc). Tính nồng độdung dịch HNO3 đã dùng?Câu7(1,0 đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng (ghi rõ điều kiện phảnứng): NH3 → NO → NO2 → HNO3 → AgNO3 → AgCâu 8 (1,5 đ): Cho 1.98g (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịchNaOH thu được một sản phẩm khí. Hòa tan khí này vào dung dịchchứa 5.88g H3PO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phảnứng. Cho: Ca = 40; C = 12; O = 16; Na = 23; Fe = 56; N = 14; H =1; Zn = 65; Cu = 64; P = 31; Ag = 108; S = 32. HS không được sử dụng tài liệu. ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN: HÓA HỌC. THỜI GIAN : 45Câu Nội dung điểm ghi chú Thuốc thử: dd NH3 dư } 0,5 đ Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2 tạo phức tan 1 trong dd NH3 dư Lọc, tách chất rắn không tan, rửa sạch → }0,5 đ Fe(OH)3 khối lượng không đổi. Cu(OH)2 +4 NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 phức xanh thẩm Zn(OH)2 +4 NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 phức tan không màu AgCl +2 NH3 → [Zn(NH3)2]Cl phức tan không màu * NaNO3 → Na+ + NO3-2 Na+ và NO3- không cho nhận H+ → mt 0,25 đ trường tính * K2CO3 → 2K+ + CO32- 0,25 đ CO32- + HOH HCO3- + OH- dd K2CO3 : mt bazơ * FeCl3 → Fe3+ + 3Cl- 0,25 đ Fe3+ + HOH Fe(OH)3 + 3H+ dd FeCl3 : mt axit * KHSO4 → K+ + HSO4- 0,25 đ SO42- + H3O+ HSO4- + HOH dd KHSO4: mt axit * Quì tím ẩm: } 0,53 đ NH3 ( quì tím đổi màu xanh) CO2, SO2 (quì tím đổi màu đỏ) O2, CO(quì tím không đổi màu) } 0,5 đ * dd Br2 → SO2 (dd Br2 nhạt màu) } 0,5 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 đ * dd Ca(OH)2 → CO2 (xuất hiện kết tủa trắng) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O * que đóm → O2 (que đóm bùng cháy ) * CuO, to → CO ( xuất hiện chất rắn màu đỏ) CuO + CO Cu +CO2 Al + HNO3 loãng không thấy khí thoát ra } 0,54 → dd thu được khi tác dụng với dd NaOH đ thấy có khí mùi khai thoát ra→ dd thu } 0,5 được có chứa muối NH4+ đ 8Al + 30HNO3 →8Al(NO3)3 +3NH4NO3 +15H2O NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 +H2O } 0,55 CaCO3 CaO + CO2 đ nCO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol nOH- = 0,05 x 1,5 x 2 = 0,15 mol } 0,5 tạo hỗn hợp 2 muối đ CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O a mol a mol a mol 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 } 0,5 2b mol b mol bmol đ Ta có: a + 2b = 0,1 a + b = 0,075 Suy ra: a = 0,05 → mBaCO3 = 197 x 0,05 = 9,85g b = 0,025 →mBa(HCO3)2 = 259 x 0,025 = 6,475g a (mol): số mol Fe } 0,56 đ b (mol): số mol Fe3O4 Fe0 → Fe+3 + 3e 3Fe+8/3 → 3Fe+3 + 1e N+5 + 3e → N+2 Ta có: 3a + b = (0,896/22,4) x 3 = 0,12 }1đ mol và 56a + 232b = 8,64 → a = 0,03 và b = 0,03 → số mol HNO3 đã dùng = 0,36 + 0,04 = 0,4 mol [HNO3] = 0,4/ 0,2 = 2 M có7 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O } 1 đ thể 2NO + O2 → 2NO2 giả 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 cách 4HNO3 + 3Ag 3AgNO3 + NO + khác 2H2O 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 Số mol NH3 = (1,98/132) x 2 = 0,03 mol }1đ8 Số mol H3PO4 = 5,88/98 = 0,06,mol } 0,5 đ Vì H3PO4 dư → ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề hóa học bài tập hóa học đề thi học sinh giỏi hóa phương pháp học môn hóa tài liệu ôn thi hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 111 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
4 trang 67 0 0
-
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 40 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 38 0 0 -
100 đề thi học sinh giỏi cấp 2 môn Hóa học
139 trang 38 0 0 -
5 trang 37 0 0
-
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 37 0 0 -
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 36 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 2
201 trang 36 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Giáo trình học Hóa học phân tích
441 trang 35 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 35 0 0 -
7 trang 35 0 0