Danh mục tài liệu

Đề thi tuyển sinh đại học năm 2014 môn Vật lý - Bùi Đức Hưng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 485.23 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo Đề thi tuyển sinh đại học năm 2014 môn Vật lý sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh đại học năm 2014 môn Vật lý - Bùi Đức HưngTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014Câu 1: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V. Khinối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầucuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5V. Khi nối hai đầu của cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp củaM1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữasố vòng dây cuộn so cấp và số vòng cuộn thứ cấp là: A. 4 B. 15 C. 8 D. 6Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t 1 =1,75 s và t2 = 2,5 s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Ở thời điểm t = 0, vận tốc v 0 (cm/s)và li độ x0 (cm) của vật thỏa mãn hệ thức: A. x0v0 = − 12π 3 . B. x0v0 = − 4π 3 . C. x0v0 = 12π 3 . D. x0v0 = 4π 3 .Câu 3: Quả cầu nhỏ chạm mặt nước tại O và thực hiện dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Từ O cónhững gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Biết phần tử tại điểm M trên mặt nước, cách O một khoảng OM =2 cm, dao động với phương trình uM = 4cos40  t (mm), t tính bằng giây. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng, tốcđộ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Tốc độ dao động của phần tử tại điểm N trên mặt nước, cách O một 1khoảng ON = 8 cm, tại thời điểm t = s là 240 A. 40  3 mm/s. B. 40  mm/s. C. 80  mm/s. D. 40  2 mm/s.Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, các khe S1, S2 cách nhau một đoạn 2mm. Khe sángS cách đều hai khe, phát ra bức xạ có bước sóng . Màn quan sát E đặt cách màn chứa S1, S2 một đoạn 130cm.Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo một đường vuông góc với hai khe một đoạn4,9mm, thì thấy có mười lần kim điện kế lại lệch nhiều nhất. Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là A. 830nm. B. 380nm. C. 0,753m D. 0,685mCâu 5: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha, cách nhau mộtkhoảng O1O2 = 41 cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, tốc độ truyền sóng là v = 2 m/s.Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với O1O2 tại O1. Đoạn O1M có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu đểphần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại? A. 0,0125 cm. B. 1,0125 cm. C. 1,0125 m. D. 0,0125 m.Câu 6: Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng sinh ra hạt  và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối củahạt nhân triti là mT = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là mD = 0,0024u, của hạt nhân  là m = 0,0305u; 1u =931 MeV/c2. Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu? A. Toả 18,06J B. Tỏa 18,06 MeV. C. Toả 23,17MeV. D. Thu 18,06 MeV.Câu 7: Một chiếc đàn và một chiếc kèn cùng phát ra một nốt sol ở cùng một độ cao. Tai ta vẫn phân biệt đượchai âm đó vì chúng khác nhau về A. âm sắc. B. mức cường độ âm. C. tần số. D. cường độ âm.Câu 8: Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó, có bảy điểm theođúng thứ tự H1, H2, H3, H4, H5, H6 và H7 với H4 là vị trí cân bằng của chất điểm. Biết rằng cứ sau 0,25 s thì chấtđiểm lại đi qua các điểm H1, H2, H3, H4, H5, H6 và H7. Tốc độ của chất điểm khi đi qua H5 là 3 (cm/s). Lấy 2= 10. Độ lớn gia tốc của chất điểm khi nó đi qua vị trí H2 là A. 20 cm/s2. B. 60 cm/s2. C. 36 3 cm/s2. D. 12 3 cm/s2.Câu 9: Đặt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vàcó tần số thay đổi được. Khi tần số là 60 Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Khi tần số là 120 Hz hệsố công suất của đoạn mạch là 0,707. Khi tần số là 90 Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,486. B. 0,625. C. 0,874. D. 0,781.Câu 10: Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó, cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L còn R là biến trở. Đặtvào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = U0cos(ω.t). Khi biến trở có giá trị Rm thì công suất tiêu thụ trên nó đạtgiá trị cực đại Pm và mạch có hệ số công suất cosφ, tổng trở Z. Hệ thức liên lạc đúng là: 1 A. Rm = r + | L  |. B. Z = 2R m (R m  r) . C U 02 C. Pm = . D. cosφ = 2 / 2. 2(R m  r )GV: BÙI ĐỨC HƯNG. Tel: 091.36.35.379; 0162.68.77779 Trang 1/5TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – BÌNH ĐỊNHCâu 11: Điều nào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: