Tham khảo tài liệu đề trắc nghiệm sinh học đề số 07, tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề Trắc nghiệm sinh học đề số 07 đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 07:1. Một trong những ứng dụng của kĩ thuật di truyền là: A. Tạo các giống cây ăn quả không hạtB. Tạo ưu thế lai C. Tạo cơ thể song nhị bộiD. Sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn2. Plasmit là: A. một phân tử ADN có khả năng nhân đôi độc lập. B. một cấu trúc di truyền trong ti thể hoặc lạp thể. C. một bào quan có mặt trong tế bào chất của tế bào. D. một cấu trúc di truyền có mặt trong tế bào chất củavi khuẩn.3. Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gentrong phạm vi một NST là: A. mất đoạn NST và chuyển đoạn trên một NSTB. đảo đoạn NST và lặp đoạn trên một NST C. đảo đoạn NST và mất đoạn trên một NST D.đảo đoạn NST và chuyển đoạn trên một NST4. Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc khôngthể tạo ra các chủng A. Penicillium có hoạt tính penixelin tăng gấp 200 lầnchủng gốc B. Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm khángnguyên C. Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạosinh khối lớn D. Vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin củangười5. Điều không đúng với mức phản ứng là: A. tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng B.mức phản ứng do kiểu gen qui định C. mức phản ứng không di truyền được D.tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp6. Giới hạn năng suất của giống được qui định bởi: A. điều kiện thời tiết B. Kiểu gen C.chế độ dinh dưỡng D. kĩ thuật canh tác7. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là: A. Cấu trúc NST bị phá vỡ B. Sự phân li không bình thường của 1 hay nhiều cặpNST ở kì sau của quá trình phân bào C. Quá trinh tiếp hợp và trao đổi chéo của NST bị rốiloạn D. Quá trình tự nhân đôI của NST bị rối loạn8. Quan niệm hiện đại về vai trò của thường biến đốivới sự tiến hóa của loài: A. không có vai trò gì vì là biến dị không di truyềnđược B. có vai trò giúp quần thể tồn tại ổn định, lâu dài C. có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệucho quá trình chọn lọc D. có vai trò gián tiếp trong việc cung cấp nguyên liệucho quá trình tiến hóa9. Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽdẫn đến hiện tượng thoái hóa giống do: A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chếtrong kiểu gen dị hợp. B. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểuhình do tăng cường thể đồng hợp. C. dẫn đến hiện tượng đột biến gen. D. tập trung các gen trội có hại ở các thế hệ sau.10. Lai xa là hình thức: A. lai khác thứ. B. lai kinh tế. C. lai khác loài.D. lai khác giống.11. So với thể dị bội, thể đa bội có giá trị thực tiễn hơn: A. ổn định hơn về giống B. cơ quan sinhdưỡng lớn hơn C. khả năng tạo giống tốt hơn D. khả năng nhângiống nhanh hơn12. Bệnh hình cầu hình liềm ở người là do dạng độtbiến: A. mất 1 cặp nuclêôtit B. thay thế 1 cặpnuclêôtit C. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit D. thêm 1 cặpnuclêôtit13. Tỷ lệ giao tử có sức sống của cá thể dị bội có kiểugen Aaa là: A. 1A : 2a B. 1A : 2a : 2Aa : 1aa C.1A : 2Aa : 2a D. 1Aa : 1aa14. Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là: A. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớntrong một thời gian ngắn. B. gắn được các đoạn ADN với ARN tương ứng. C. gắn được các đoạn ADN với các plasmit của vikhuẩn. D. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữacác loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.15. Dạng đột biến không làm mất hoặc thêm vật chất ditruyền là: A. mất đoạn và lặp đoạn B. chuyển đoạntương hỗ C. chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ D.đảo đoạn và chuyển đoạn16. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm quá trình dịchmã không thực hiện được? A. Mã mở đầu B. Bộ ba ở giữa gen C. Mã kết thúc D. Bộ ba trước mã kết thúc17. Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm ở người cósố lượng NST là: A. 45 B. 49 C. 3 D. 4718. Trong kĩ thuật cấy gen với mục đích sản xuất cácchế phẩm sinh học trên qui mô công nghiệp, tế bàonhận được dùng phổ biến là E. coli vì: A. E. coli có tần số phát sinh đột biến cao B. E.coli có tốc độ sinh sản nhanh C. E. coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh D.Môi trường dinh dưỡng nuôi E. coli rất đơn giản19. Một cặp NST tương đồng qui ước là Aa. Nếu cặpNST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽtạo ra các loại giao tử: A. Aa, A, a B. Aa, O C. AA, aa, O D.AA, aa, A, a20. Để phân biệt ra đột biến sinh dục, đột biến xôma,người ta phải căn cứ vào: A. bản chất của đột biến B. sự biểu hiện củađột biến C. cơ quan xuất hiện đột biến D. mức độ biến đổicủa vật chất di truyền21. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học các hợp chất hữucơ đơn giản và phức tạp được hình thành là nhờ: A. các enzim tổng hợp. B. sự phức tạp hóacác hợp chất vô cơ. ...
đề Trắc nghiệm sinh học đề số 07
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi học sinh giỏi sinh học bài tập trắc nghiệm sinh học lý thuyết sinh học phương pháp giải nhanh sinh học tài liệu học môn sinhTài liệu có liên quan:
-
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 46 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 42 0 0 -
Đề thi INTERNATIONAL BIOLOGY OLYMPIAD lần thứ 20
60 trang 42 0 0 -
88 trang 35 0 0
-
73 trang 34 0 0
-
KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
30 trang 33 0 0 -
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG
5 trang 32 0 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 32 0 0 -
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
5 trang 32 0 0 -
Giáo trình cơ sở di truyền học
302 trang 31 0 0