
Đề xuất khung đánh giá kỹ năng số cho người học trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất khung đánh giá kỹ năng số cho người học trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 41 ĐỀ XUẤT KHUNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐ CHO NGƯỜI HỌC TRONG BỐI CẢNH CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 PROPOSED DIGITAL SKILLS ASSESSMENT FOR LEARNERS IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL 4.0 TS Lê Tuấn Bách – Bộ môn Nghiệp vụ ThS Phạm Thanh Dung – Bộ môn Nghiệp vụ TÓM TẮT Để đáp ứng yêu cầu làm việc trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, nhu cầurèn luyện và phát triển các kĩ năng kỹ thuật số cho sinh viên gần như là bắt buộc vàcấp thiết. Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu tổng hợp, năm nhóm kĩ năng sốđược đề xuất bao gồm kĩ năng ứng dụng công nghệ, kĩ năng tạo lập và trình bày, kĩnăng tư duy và giải quyết vấn đế, kĩ năng tương tác và làm việc nhóm trực tuyến, kĩnăng an toàn công nghệ. Ngoài ra, bảng câu hỏi đánh giá trình độ kĩ thuật số đượcxây dựng dựa trên mô hình đánh giá trình độ kĩ năng số của Ủy ban hệ thống thôngtin liên kết (JISC). Kết quả nghiên cứu này tạo cơ sở để triển khai đánh giá thực tế kĩnăng số cho sinh viên. Từ khóa: kĩ năng số, cách mạng công nghiệp 4.0, JISC Abstract In order to meet job requirements in the era of industrial revolution 4.0, the needto practice and develop digital skills for students is almost imperative and urgent.Using a document-based research method, it is found that there are five groups ofdigital skills for students, consisting of operation & application skills, inquiry &innovation skills, problem solving & critical thinking skills, online communication,collaboration, and research skills, digital citizenship skills. In addition, thequestionnaire for digital proficiency is built on the digital skills assessment model ofthe Joint Information Systems Committee (JISC). The research results create a basisfor real-world assessment of digital skills for students. Keywords: digital skills, industrial revolution, JISC 421. Đặt vấn đề Kỹ năng kỹ thuật số được định nghĩa là một loạt các khả năng sử dụng thiết bịkỹ thuật số, ứng dụng truyền thông và mạng để truy cập và quản lý thông tin, hỗ trợcon người tạo và chia sẻ nội dung kỹ thuật số, giao tiếp và cộng tác cũng như giảiquyết các vấn đề một cách hiệu quả và sáng tạo trong cuộc sống, học tập, công việcvà các hoạt động xã hội nói chung. Ở cấp độ đầu vào, các kỹ năng kỹ thuật số mangchức năng cơ bản; người dùng có thể sử dụng được các thiết bị kỹ thuật số và ứngdụng trực tuyến cơ bản cần thiết, được coi là một thành phần quan trọng của nhómkỹ năng đọc viết mới trong kỷ nguyên số, bên cạnh các kỹ năng đọc, viết và tính toántruyền thống. Ở phạm vi nâng cao, các kỹ năng kỹ thuật số là các khả năng cao hơnkhi người dùng sử dụng các công nghệ kỹ thuật số trong các ngành nghề thuộc lĩnhvực công nghệ thông tin và truyền thông. Các chuyển đổi kỹ thuật số chủ yếu như Trítuệ nhân tạo (AI), khoa học máy, phân tích dữ liệu lớn đang làm thay đổi các yêu cầuvề kỹ năng và tác động trực tiếp đến việc xây dựng năng lực và phát triển kỹ năngcho nền kinh tế kỹ thuật số thế kỷ 21. Năng lực kỹ thuật số là một trong tám năng lực chính để học tập suốt đời và làđiều cần thiết để tham gia vào xã hội ngày càng được số hóa của chúng ta. Tuy nhiên,các cuộc khảo sát quốc tế và tài liệu học thuật lại đưa ra cảnh báo rằng nhiều ngườitrong xã hội thiếu khả năng kỹ thuật số. Để có thể lấp đầy khoảng cách năng lực kỹthuật số, chúng ta cần phải hiểu và xác định năng lực kỹ thuật số là những gì. Báocáo của Ferrari năm 2013 đã trình bày chi tiết các khía cạnh khác nhau của năng lựckỹ thuật số bằng cách liệt kê 21 năng lực và mô tả chúng dưới dạng kiến thức, kỹnăng và thái độ. Kết quả đầu ra của dự án Ferrari (2013) bao gồm một lưới tự đánhgiá bao gồm năm lĩnh vực năng lực kỹ thuật số trên ba mức độ thông thạo các cấp độvà khung chi tiết với mô tả chuyên sâu về các khía cạnh khác nhau của năng lực kỹthuật số. Để phát triển mạnh trong nền kinh tế và xã hội được kết nối, các kỹ năng kỹthuật số có xu hướng kết hợp cùng với các khả năng khác như kỹ năng đọc viết vàtính toán, tư duy phản biện và sáng tạo, giải quyết vấn đề phức tạp, khả năng cộngtác và kỹ năng cảm xúc xã hội (EQ). Nếu không có những kỹ năng kỹ thuật số này,sinh viên (viết tắt là SV) sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức khi cần thực hiện nghiên 43cứu và sáng tạo ra các sản phẩm ngay từ trong quá trình học tập tại trường. Mức độsẵn sàng của SV về kỹ thuật số cũng quyết định khả năng được tiếp nhận và thànhcông khi tham gia vào thị trường nghề nghiệp trong thế giới số, nơi mà công nghệ lànền tảng của tương tác xã hội và xây dựng cộng đồng và lực lượng lao động được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ năng số Cách mạng công nghiệp 4.0 Kĩ năng an toàn công nghệ Kĩ năng ứng dụng công nghệ Kĩ năng tư duy Kĩ năng giải quyết vấn đềTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 345 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 297 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 258 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 224 2 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 203 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 197 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Xu hướng logistics dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 148 0 0 -
9 trang 136 0 0
-
Tác động của chuyển đổi số đối với giáo dục nghề nghiệp hiện nay
5 trang 133 0 0 -
Một số xu hướng quản trị hiệu suất đối với nghề nhân sự thời hội nhập và cách mạng 4.0
11 trang 120 0 0 -
13 trang 116 0 0
-
8 trang 108 0 0
-
Thực trạng và giải pháp chuyển đổi số trong lĩnh vực chứng khoán
4 trang 104 0 0