Danh mục tài liệu

Di sản để làm gì và một số câu chuyện quản lý di sản ở Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.21 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đi tìm kiếm chủ nhân thực sự của di sản, trong đó, lễ hội truyền thống được lấy làm ví dụ cụ thể. Tuy nhiên, bài viết mới chỉ đề cập đến một phần nhỏ trong những câu chuyện về di sản ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản để làm gì và một số câu chuyện quản lý di sản ở Việt NamB•i Hoši Sn: Di sn lšm g˜...18DI SẢN ĐỂ LÀM GÌ VÀ MỘT SỐ CÂU CHUYỆNQUẢN LÝ DI SẢN Ở VIỆT NAMTS. BÙI HOÀI SN*rước đây, tôi có viết bài “Di sản cho ai và câuchuyện về việc tổ chức lễ hội truyền thống ởViệt Nam”1. Bài viết đi tìm kiếm chủ nhân thựcsự của di sản, trong đó, lễ hội truyền thống đượclấy làm ví dụ cụ thể. Tuy nhiên, bài viết mới chỉ đềcập đến một phần nhỏ trong những câu chuyệnvề di sản ở Việt Nam. Một vế tiếp theo, không kémphần quan trọng, nằm ở câu hỏi: Di sản để làm gì?Không phải đợi đến lúc những tranh cãi xoayquanh vấn đề bảo tồn đàn Xã Tắc2, những ngôi nhàcổ ở làng Đường Lâm3 (Hà Nội) thì câu chuyện disản để làm gì mới trở thành vấn đề gây tranh cãigiữa những người nghiên cứu, quản lý di sản vớinhau và với các bên liên quan, mà vấn đề này đãtồn tại từ rất lâu và thực sự ít ai có thể đưa ra mộtcâu trả lời thích đáng. Mỗi bên liên quan đều lấynhững lý do được cho là hợp lý của mình để biệnminh cho những giải pháp do mình đưa ra, vì thế,các xung đột “lợi ích” đã dẫn đến khác biệt trongnhận thức và giải pháp đối với di sản. Chúng tôicho rằng, câu trả lời cho câu hỏi di sản để làm gì?Phần nào sẽ trở thành chiếc chìa khóa để giảiquyết những xung đột và mâu thuẫn đó.Nhìn chung, phần nào chúng ta thường thừanhận với nhau rằng, di sản có giá trị đối với mộtquốc gia, dân tộc. Tuy nhiên, di sản do đâu mà cóvà vai trò của nó đến đâu trong xã hội đương đạithì thường ít người suy nghĩ một cách thấu đáo đểlàm nền tảng cho những phân tích kỹ hơn về disản. Với chúng ta, di sản được xem là những sảnT* Phó Vin trngVin Văn hóa Ngh thut Vit Namphẩm của quá khứ. Tuy nhiên, phần nào chúng tacũng đồng ý với nhau rằng, không phải sản phẩmnào trong quá khứ cũng được xem là di sản. Thôngthường, chúng ta hiểu là di sản ít nhất phải quamột quá trình chọn lọc từ quá khứ, với 3 yếu tốthen chốt là lịch sử, ký ức và báu vật, trong đó, lịchsử là sự ghi lại những khía cạnh được lựa chọn củaquá khứ, ký ức là những lưu giữ quá khứ của cánhân và cộng đồng dưới hình thức văn hóa dângian, còn báu vật là những hiện vật của quá khứtồn tại trong xã hội hiện tại như các đồ tạo tác, tácphẩm nghệ thuật, công trình kiến trúc… Sau khilựa chọn, cả 3 yếu tố này được xã hội thuyết minhtheo những cách thức nhất định, phụ thuộc vào hệtư tưởng, trình độ nhận thức và những lợi ích khácnhau mà xã hội ấy đề cao để từ đó thừa nhận mộthệ thống di sản. Nói tóm lại, mỗi xã hội sẽ có cáchquan niệm về di sản riêng của mình, và di sảnkhông phải là cái gì đó bất biến qua thời gian vàkhông gian. Có những di sản của hôm qua nhưnghôm nay không được xem là di sản nữa, và ngượclại, có những thứ trước kia không được xem là disản thì ngày nay có thể lại trở thành di sản. Di sảntrở thành những mắt xích quan trọng để xã hộihiện tại trả lời cho quá khứ, hiện tại và tương lai vềnhững gì họ muốn thấy, muốn giữ gìn cũng nhưbiện minh cho chính sự tồn tại của xã hội ấy.Khi bàn về di sản, chúng ta hay nói đến việcbảo tồn và phát huy giá trị di sản nhằm:- Xác định, củng cố và tôn vinh những giá trịvăn hóa truyền thống của dân tộc: di sản được xemlà mang giá trị truyền thống của một cộng đồng,S 3 (44) - 2013 - L› lun chungmột dân tộc, chính vì vậy, khi lựa chọn di sản,chúng ta cũng đồng thời xác định những gì cộngđồng, dân tộc muốn tôn vinh. Tín ngưỡng thờcúng Hùng Vương là một ví dụ. Khi chúng ta xácđịnh tín ngưỡng này là di sản và đề nghị cộngđồng quốc tế thừa nhận qua tổ chức của mình làUNESCO, thì chúng ta cũng mong muốn xác định,củng cố và tôn vinh một truyền thống đặc biệt củangười Việt nói riêng và ngụ ý cho cả dân tộc nóichung. Chính qua việc xác định, định danh di sản,chúng ta đã hàm ý củng cố và tôn vinh những giátrị truyền thống mà di sản đó đại diện;- Tạo ra những bằng chứng khoa học về lịch sửcủa một cộng đồng, dân tộc: Lựa chọn, xác định vàvinh danh di sản cũng đồng thời là một hình thứcchứng thực cho di sản theo một cách thức nào đó.Cho dù nhiều người thừa nhận rằng, di sản khôngphải lúc nào cũng đồng nghĩa với sự thật hay chânlý (đặc biệt là các di sản văn hóa phi vật thể) thì đasố chúng ta đều xem di sản là một bằng chứng lịchsử. Thành nhà Hồ hay Hoàng thành Thăng Long trởthành di sản quốc gia và quốc tế vì nó được coi lànhững bằng chứng lịch sử về những thời kỳ nhấtđịnh của dân tộc. Nhiều nỗ lực công nhận di sảncũng nhằm mục đích tạo ra bằng chứng khoa họccho các di sản này. Đó là lý do tại sao nhiều quốcgia luôn mong muốn và nỗ lực để tổ chức quốc tếnhư UNESCO công nhận di sản của mình, như mộthình thức chứng thực di sản của cộng đồng họ.Đền Preah Vihear của Campuchia đã được UNESCOcông nhận, hay Nhật Bản tính đưa Senkaku/ĐiếuNgư ra UNESCO để công nhận di sản cũng thuộcnhững lý do này. Trong trường hợp, các di sản tồntại như một sự thực khách quan, được biện giải bởinhững chứng cứ khoa học và lịch sử thì chúng tacũng đồng ý r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: