
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC)DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG -APECKHÁI QUÁT CHUNG VỀ APEC Giữa thế kỷ XX, cuộc cách mạng Khoa học - Kĩ thuật bùng nổ vàphát triển một cách nhanh chóng trên toàn cầu về chiều rộng lẫn chiềusâu theo hướng quốc tế hoá và khu vực hoá, mang sắc thái mới của côngnghệ thông tin. Lúc này, trên thế giới bắt đầu xuất hiện sự điều chỉnhmới, nhằm thúc đẩy nhanh chóng năng suất lao động và sự tiến bộ xã hội.Song song với xu thế đó chính là sự kết thúc của chiến tranh lạnh, khôngcòn sự đối đầu của giữa các cường cường quốc lớn, xu thế hoà dịu, hìnhthành nên thế giới đa cực và đa phương hóa các mối quan hệ. Cuộc cáchmạng Khoa học- Kĩ thuật hiện đại đang thúc đấy nhanh quá trình toàn cầuhoá, xu hướng tăng trưởng hợp tác và nhất thể hoá kinh tế khu vực và thếgiới ngày càng được thể hiện rõ. Các tổ chức liên chính phủ , các tổ chứcphi chính phủ hình thành và đang hoạt động rộng rãi từ lĩnh chính trị đếnlĩnh vực kinh tế , văn hóa - xã hội... Trong đó có nhiều hình thức đa dạngnhư: liên minh tiền tệ, thị trường chung, các khu mậu dịch tự do và các tổchức, diễn đàn, liên kết kinh tế khu vực đặc trưng ( tự do hoá kinh tế,thương mại, đầu tư, thông tin….) đã tạo ra môi trường kinh doanh thuậnlợi để đẩy nhanh quá trình khu vực hóa và toàn cầu hoá nền kinh tế thếgiới.Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương là gì? Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương( tiềng anh Asia-Pacific economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn quốc tế củaquốc gia nằm trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương với mục tieu tăngcường mối quan hệ về kinh tế lẫn chính trị. APEC diễn đàn nhóm liên Chính phủ trên cơ sở cam kết ràng buộc,đối thoại cởi mở và tôn trọng bình đẳng trong các quan điểm của tất cảcác thành viên tham gia. Không giống như WTO hoặc các cơ quan thươngmại đa phương khác, APEC không có nghĩa vụ bắt buộc các thành viêntham gia hiệp ước của mình. Các quyết định trong APEC đều dựa trên sựđồng thuận và cam kết thực hiện trên cơ sở tự nguyện của tất cả cácthành viên.Sứ mệnh: APEC là diễn đàn kinh tế hàng đầu khu vực Châu Á Thái BìnhDương và thế giới, mục tiêu chính của APEC lả hỗ trỡ tăng trưởng kinhtế bền vững và thịnh vượng ở khu vực Chấu Á Thái Bình Dương. Diễnđàn là nơi các nước cùng nhau đoàn kết xây dựng một cộng đồng Châu ÁThái Bình Dương năng động và hài hào trong tự do thương mại và đầu tư,xúc tiến và đẩy mạnh hội nhập khu vực kinh tế, khuyến khích hợp táckinh tế kĩ thuật, tăng cường an ninh con người, và tạo điều kiện môitrường kinh doanh thuận lợi và bền vững.1. Bối cảnh và sự ra đời của APECThành lập tháng 11/1989, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái BìnhDương (APEC) là một diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến các biện phápkinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viêntrên cơ sở hoàn toàn tự nguyện trong khi thực sự mở cửa đối với tất cảcác nước và khu vực khác. Hiện nay, APEC có 21 thành viên chiếmkhoảng 52% diện tích lãnh thổ, 59% dân số, 70% nguồn tài nguyên thiênnhiên trên thế giới và đóng góp khoảng 55% GDP toàn cầu và gần 43 %thương mại thế giới.* Bối cảnh ra đời chung:- Kinh tế toàn cầu: Sự gia tăng của quá trình toàn cầu hoá trên tất cả cáclĩnh vực khiến các quốc gia trên thế giới ngày càng tăng tính phụ thuộcvào nhau. Trong khi đó, vòng đàm phán Uruguay trong khuôn khổ GATTcó nguy cơ không đạt được kết quả như mong đợi, đã thúc đẩy thêm quátrình khu vực hoá với sự hình thành các khối mậu dịch khu vực lớn trênthế giới như EU, NAFTA, AFTA...- Kinh tế khu vực: Khu vực châu Á, đặc biệt là Đông Á là những nềnkinh tế năng động trên thế giới vào những năm 1980 có tốc độ tăngtrưởng trung bình là 9-10%/năm. Mặc dù vậy, chưa có hình thức hợp táckinh tế thương mại có hiệu quả trong khu vực Châu Á Thái Bình Dươngđể thúc đẩy sự phát triển kinh tế.- Chính trị: Sự điều chỉnh chiến lược của các quốc gia lớn vào cuốinhững năm 80 khi chiến tranh lạnh chấm dứt, đặc biệt là sự hội tụ về lợiích kinh tế cũng như chính trị giữa những nước lớn dẫn tới việc hìnhthành một cơ cấu kinh tế thương mại trong khu vực.- Các nước đang phát triển: (ASEAN) cũng muốn tăng cường tiếng nóitrong khu vực để thúc đẩy phát triển kinh tế, nhưng không muốn làm lumờ những cơ chế hợp tác chính trị sẵn có.1.1. Sáng kiến của Ô-xtrây-lia về việc thành lập APEC Ngay từ những năm 1960, ý tưởng về liên kết kinh tế khu vực đãđược một số học giả người Nhật Bản đưa ra. Năm 1965, hai học giảngười Nhật Bản Kojima và Kurimoto đã đề nghị thành lập một Khu vựcmậu dịch tự do Thái Bình Dương mà thành viên gồm năm nước côngnghiệp phát triển, có thể mở cửa cho một số thành viên liên kết là cácnước đang phát triển ở khu vực lòng chảo Thái Bình Dương. Sau đó, mộtsố học giả khác như Tiến sĩ Saburo Okita (cựu Ngoại trưởng Nhật Bản)và Tiến sĩ John Crawford (Đại học Tổng hợp Quốc gia Ôt-xtrây-lia) đãsớm nhận thức được sự cần thiết phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Kinh tế Châu Á Kinh tế Thái Bình Dương Kinh tế thế giới Quan hệ kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 144 0 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 132 0 0 -
Phân khúc thị trường và chiến lược Marketing của dầu gội X-men
45 trang 107 0 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 84 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 78 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 78 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 60 0 0 -
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ (có đáp án)
12 trang 58 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 57 0 0 -
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 7
434 trang 49 0 0 -
Giáo trình Kinh tế quốc tế: Phần 2 - PGS.TS. Đỗ Đức Bình
205 trang 41 0 0 -
Giáo trình Kinh tế quốc tế: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Đức Bình
127 trang 41 0 0 -
Tiểu luận ASEAN –Chỗ đứng mới của Việt Nam trong một thời thế giới hậu chiến tranh lạnh
21 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập kinh tế quốc tế 7
6 trang 38 0 0 -
22 trang 35 0 0
-
Gia nhập WTO, thất nghiệp nước ta sẽ tăng hay giảm
8 trang 33 0 0 -
28 trang 33 0 0
-
Kinh tế vĩ mô quý I năm 2018: Những điểm nổi bật
46 trang 32 0 0