Diễn xướng nghi lễ của dân tộc Mường ở Thanh Hóa
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.48 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Diễn xướng nghi lễ của dân tộc Mường ở Thanh Hóa trình bày các nội dung chính sau: Diễn xướng nghi lễ; Diễn xướng Mo Mường; Diễn xướng Pôồn Pôông; Giá trị tiêu biểu của diễn xướng nghi lễ dân tộc Mường; Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của diễn xướng nghi lễ dân tộc Mường ở Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn xướng nghi lễ của dân tộc Mường ở Thanh Hóa VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT RITUAL PERFORMANCE OF MUONG ETHNIC COMMUNITYLe Thi HoaThanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: lethihoa.vhtt@dvtdt.edu.vnReceived: 10/4/2024Reviewed: 11/4/2024Revised: 15/4/2024Accepted: 6/11/2024Released: 15/11/2024 DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/195 Muong ethnic group accounts for the largest population in Thanh Hoa province withtheir residential areas stretching over eleven mountainous districts. Through the process ofhistorical development, Muong ethnic group in Thanh Hoa has created a rich folk culturaltreasure, with many unique characteristics, different from the Muong people in otherlocalities. In particular, the type of ritual performance plays an important role in the spirituallife of the people, with many historical, literary, artistic, spiritual values... Therefore, thepreservation and promotion of the value of ritual performance of Muong ethnic group needsto be focused on more in the socio-economic development of Thanh Hoa province inparticular and the whole country in general. Key words: Muong ethnic group (Thanh Hoa); Ritual performance; Preservation;Promoting values. 1. Giới thiệu Tại tỉnh Thanh Hóa, dân tộc Mường là dân tộc có số dân đông thứ hai chỉ sau dân tộcKinh, với 401.967 người chiếm khoảng 25% dân số toàn tỉnh. Địa bàn sinh sống tập trung củadân tộc Mường tại các huyện miền núi phía Tây của tỉnh Thanh Hóa, bao gồm: Như Xuân,Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, NgọcLặc, Cẩm Thủy và Thạch Thành. Với lịch sử phát triển lâu đời, người Mường đã tạo ra mộtkho tàng văn hóa dân gian vô cùng phong phú và đa dạng. Người Mường không có chữ viếtriêng nên các di sản văn hóa dân gian của họ đều được truyền lại qua hình thức truyền miệng,chính vì vậy, mỗi người dân Mường luôn ý thức về vai trò gìn giữ và lưu truyền tinh hoa vănhóa của dân tộc mình theo thời gian. Người Mường có nhiều loại hình diễn xướng dân gian tiêu biểu như: hát Xường (xườngchúc, xường kể, xường giao duyên), hát Bọ Mẹng, hát Rang (còn gọi là hát Đang), hát Đúm,trò chèo ma, hát Sắc bùa, Mo Mường, Pôồn Pôông... Mỗi loại hình diễn xướng dân gian đềucó những giá trị văn hóa, lịch sử và nghệ thuật riêng. Trong các loại hình diễn xướng dân giancủa dân tộc Mường, diễn xướng nghi lễ được xem là loại hình nổi trội, tiêu biểu nhất. Dân tộcMường có diễn xướng Mo Mường, qua lời mo, giọng điệu mo, cử chỉ hành động của ông mo 23VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTkết hợp với âm nhạc và các hành động múa, khóc tạo thành nghi lễ tang ma mang đậm tínhnhân văn của dân tộc Mường. Mo Mường của dân tộc Mường tại Thanh Hóa đã được côngnhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2023. Diễn xướng Pôồn Pôông của ngườiMường là nghi lễ chính trong lễ hội cùng tên với 48 trò diễn độc đáo xung quanh cây bông, đãđược công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016. Với giá trị to lớn về nhiều mặt, như giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa, giátrị nhận thức... diễn xướng nghi lễ của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa không chỉ là tài sảnquý của người Mường mà của toàn thể dân tộc Việt Nam. Những năm qua, với những nỗ lựccủa các cấp chính quyền cùng đội ngũ nghệ nhân dân gian, các nhà nghiên cứu văn hóa dângian và đồng bào dân tộc Mường đã giúp công tác bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật diễnxướng nghi lễ của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa đạt được nhiều thành tựu. Bên cạnh đó,trong giai đoạn sắp tới cần thực hiện thêm nhiều giải pháp để diễn xướng nghi lễ của dân tộcMường trở thành một đặc sản văn hóa, một sản phẩm du lịch tiêu biểu của miền núi phía Tâytỉnh Thanh Hóa. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Những năm qua, các loại hình văn hóa dân gian nói chung và nghệ thuật diễn xướng dângian nói riêng của dân tộc Mường đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu. Tại Thanh Hóa, có mộtthế hệ các nhà nghiên cứu, dù ở vị trí hay cương vị công tác nào, dù có làm việc liên quan đếnlĩnh vực văn hóa hay không nhưng với tình yêu đối với văn hóa dân tộc Mường, các nhànghiên cứu đã đóng góp một hệ thống tư liệu phong phú về các loại hình diễn xướng củangười Mường trong đó có diễn xướng nghi lễ. Những nhà nghiên cứu như: Cao Sơn Hải,Hoàng Anh Nhân, Hoàng Minh Tường, Vương Anh, Lê Huy Trâm, Mai Thị Hồng Hải,... đãcông bố nhiều tài liệu có giá trị trong nghiên cứu nghệ thuật diễn xướng nghi lễ của đồng bàodân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa. Nhà nghiên cứu Cao Sơn Hải, một người con của vùng đấtMường Voong, xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy luôn dày công vào việc sưu tầm, khảo cứu,nghiên cứu chuyên sâu văn hóa dân gian Mường. Đến nay, ông đã công bố 14 công trìnhnghiên cứu, trong đó chủ yếu là về văn hóa dân tộc Mường, nhiều công trình viết về các loạihình diễn xướng dân gian dân tộc Mường như: Những bài ca đám cưới Mường Thanhh Hóa(xuất bản năm 2003), Văn hóa dân gian Mường - Một góc nhìn (xuất bản 2007), Lễ tục vòngđời của người Mường (xuất bản năm 2015); Luật tục Mường (xuất bản 2016), Lễ Pôồn PôôngEng Cháng (xuất bản năm 2017), Tuyển tập Văn hóa dân gian Mường Thanh Hóa (xuất bảnnăm 2017)... Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa dân gian dân tộc MườngThanh Hóa khác như: Nhà thơ Phạm Vương Anh với Xường cài hoa dân tộc Mường (xuất bản2010); nhà nghiên cứu Hoàng Anh Nhân với Tuyển tập sưu tầm – nghiên cứu văn hóa dângian Thanh Hóa (xuất bản năm 2015)… 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu về loại hình diễn xướng nghi lễ của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa, tácgiả đã sử dụng linh hoạt một số cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu sau: Cách tiếp cận liên ngành văn hóa học, dân tộc học, tôn giáo học, ngôn ngữ học, âm nhạchọc… để có cái nhìn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn xướng nghi lễ của dân tộc Mường ở Thanh Hóa VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT RITUAL PERFORMANCE OF MUONG ETHNIC COMMUNITYLe Thi HoaThanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: lethihoa.vhtt@dvtdt.edu.vnReceived: 10/4/2024Reviewed: 11/4/2024Revised: 15/4/2024Accepted: 6/11/2024Released: 15/11/2024 DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/195 Muong ethnic group accounts for the largest population in Thanh Hoa province withtheir residential areas stretching over eleven mountainous districts. Through the process ofhistorical development, Muong ethnic group in Thanh Hoa has created a rich folk culturaltreasure, with many unique characteristics, different from the Muong people in otherlocalities. In particular, the type of ritual performance plays an important role in the spirituallife of the people, with many historical, literary, artistic, spiritual values... Therefore, thepreservation and promotion of the value of ritual performance of Muong ethnic group needsto be focused on more in the socio-economic development of Thanh Hoa province inparticular and the whole country in general. Key words: Muong ethnic group (Thanh Hoa); Ritual performance; Preservation;Promoting values. 1. Giới thiệu Tại tỉnh Thanh Hóa, dân tộc Mường là dân tộc có số dân đông thứ hai chỉ sau dân tộcKinh, với 401.967 người chiếm khoảng 25% dân số toàn tỉnh. Địa bàn sinh sống tập trung củadân tộc Mường tại các huyện miền núi phía Tây của tỉnh Thanh Hóa, bao gồm: Như Xuân,Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, NgọcLặc, Cẩm Thủy và Thạch Thành. Với lịch sử phát triển lâu đời, người Mường đã tạo ra mộtkho tàng văn hóa dân gian vô cùng phong phú và đa dạng. Người Mường không có chữ viếtriêng nên các di sản văn hóa dân gian của họ đều được truyền lại qua hình thức truyền miệng,chính vì vậy, mỗi người dân Mường luôn ý thức về vai trò gìn giữ và lưu truyền tinh hoa vănhóa của dân tộc mình theo thời gian. Người Mường có nhiều loại hình diễn xướng dân gian tiêu biểu như: hát Xường (xườngchúc, xường kể, xường giao duyên), hát Bọ Mẹng, hát Rang (còn gọi là hát Đang), hát Đúm,trò chèo ma, hát Sắc bùa, Mo Mường, Pôồn Pôông... Mỗi loại hình diễn xướng dân gian đềucó những giá trị văn hóa, lịch sử và nghệ thuật riêng. Trong các loại hình diễn xướng dân giancủa dân tộc Mường, diễn xướng nghi lễ được xem là loại hình nổi trội, tiêu biểu nhất. Dân tộcMường có diễn xướng Mo Mường, qua lời mo, giọng điệu mo, cử chỉ hành động của ông mo 23VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTkết hợp với âm nhạc và các hành động múa, khóc tạo thành nghi lễ tang ma mang đậm tínhnhân văn của dân tộc Mường. Mo Mường của dân tộc Mường tại Thanh Hóa đã được côngnhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2023. Diễn xướng Pôồn Pôông của ngườiMường là nghi lễ chính trong lễ hội cùng tên với 48 trò diễn độc đáo xung quanh cây bông, đãđược công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016. Với giá trị to lớn về nhiều mặt, như giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa, giátrị nhận thức... diễn xướng nghi lễ của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa không chỉ là tài sảnquý của người Mường mà của toàn thể dân tộc Việt Nam. Những năm qua, với những nỗ lựccủa các cấp chính quyền cùng đội ngũ nghệ nhân dân gian, các nhà nghiên cứu văn hóa dângian và đồng bào dân tộc Mường đã giúp công tác bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật diễnxướng nghi lễ của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa đạt được nhiều thành tựu. Bên cạnh đó,trong giai đoạn sắp tới cần thực hiện thêm nhiều giải pháp để diễn xướng nghi lễ của dân tộcMường trở thành một đặc sản văn hóa, một sản phẩm du lịch tiêu biểu của miền núi phía Tâytỉnh Thanh Hóa. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Những năm qua, các loại hình văn hóa dân gian nói chung và nghệ thuật diễn xướng dângian nói riêng của dân tộc Mường đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu. Tại Thanh Hóa, có mộtthế hệ các nhà nghiên cứu, dù ở vị trí hay cương vị công tác nào, dù có làm việc liên quan đếnlĩnh vực văn hóa hay không nhưng với tình yêu đối với văn hóa dân tộc Mường, các nhànghiên cứu đã đóng góp một hệ thống tư liệu phong phú về các loại hình diễn xướng củangười Mường trong đó có diễn xướng nghi lễ. Những nhà nghiên cứu như: Cao Sơn Hải,Hoàng Anh Nhân, Hoàng Minh Tường, Vương Anh, Lê Huy Trâm, Mai Thị Hồng Hải,... đãcông bố nhiều tài liệu có giá trị trong nghiên cứu nghệ thuật diễn xướng nghi lễ của đồng bàodân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa. Nhà nghiên cứu Cao Sơn Hải, một người con của vùng đấtMường Voong, xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy luôn dày công vào việc sưu tầm, khảo cứu,nghiên cứu chuyên sâu văn hóa dân gian Mường. Đến nay, ông đã công bố 14 công trìnhnghiên cứu, trong đó chủ yếu là về văn hóa dân tộc Mường, nhiều công trình viết về các loạihình diễn xướng dân gian dân tộc Mường như: Những bài ca đám cưới Mường Thanhh Hóa(xuất bản năm 2003), Văn hóa dân gian Mường - Một góc nhìn (xuất bản 2007), Lễ tục vòngđời của người Mường (xuất bản năm 2015); Luật tục Mường (xuất bản 2016), Lễ Pôồn PôôngEng Cháng (xuất bản năm 2017), Tuyển tập Văn hóa dân gian Mường Thanh Hóa (xuất bảnnăm 2017)... Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa dân gian dân tộc MườngThanh Hóa khác như: Nhà thơ Phạm Vương Anh với Xường cài hoa dân tộc Mường (xuất bản2010); nhà nghiên cứu Hoàng Anh Nhân với Tuyển tập sưu tầm – nghiên cứu văn hóa dângian Thanh Hóa (xuất bản năm 2015)… 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu về loại hình diễn xướng nghi lễ của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa, tácgiả đã sử dụng linh hoạt một số cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu sau: Cách tiếp cận liên ngành văn hóa học, dân tộc học, tôn giáo học, ngôn ngữ học, âm nhạchọc… để có cái nhìn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dân tộc Mường Diễn xướng nghi lễ Diễn xướng Mo Mường Văn hóa dân gian Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Loại hình văn hóa dân gianTài liệu có liên quan:
-
4 trang 196 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0 -
229 trang 106 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 71 0 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 61 1 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 56 1 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
5 trang 48 0 0