
Đôi điều cảm nhận về những nét tương đồng và dị biệt trong văn hóa Việt Nam và Nhật Bản
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi điều cảm nhận về những nét tương đồng và dị biệt trong văn hóa Việt Nam và Nhật Bản Đôi điều cảm nhận về những nét tương đồng và dị biệt trong văn hóa Việt Nam và Nhật Bản Trần Thị Hoa1Tóm tắt Về đặc điểm chung: Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia châu Á(Nhật Bản nằm ở Đông Bắc Á, Việt Nam ở Đông Nam Á). Trong quá khứđều chịu ảnh hưởng của văn hóa Nho giáo và Phật giáo từ Trung Quốc, vàothời cận đại cũng tiếp thu văn hóa Cơ Đốc giáo từ phương Tây. Cả hai nướcđều có tín ngưỡng bản địa riêng của mình (Nhật Bản thờ Thần Đạo Shinto,Việt Nam có tín ngưỡng thờ Mẫu). Điểm khác biệt: Cùng có văn hóa ẩm thực trà, nhưng Việt Nam coi việcuống trà là một sinh họat rất đời thường trong cuộc sống, thậm chí với mộtsố ít uống trà là một thú tiêu khiển tao nhã. Còn đối với người Nhật uống tràđã được nâng lên thành một triết lý sống -Trà đạo, có quy củ, có phép tắc vànghi thức rõ ràng. Điều này thể hiện phong cách sống tỉ mỉ, chu đáo, cầu kỳ,nâng tâm hồn lên hòa hợp với thiên nhiên. Người Nhật coi trọng chữ tín. Người Việt xem trọng chữ tâm. Từ khóa: văn hóa Việt, văn hóa Nhật, tương đồng, dị biệt. Lâu nay, Nhật Bản thường được biết đến với cái tên: xứ sở mặttrời mọc hay xứ sở hoa anh đào. Đất nước này là một quần đảo hìnhcánh cung nằm ở sườn đông của đại lục châu Âu và châu Á, về hướngtây bắc Thái Bình Dương, bao gồm bốn hòn đảo chính: Hokkaido,Honshu, Shikoku và Kyushu, cùng với nhóm đảo Ryukyu (Okinawa)và nhiều hòn đảo nhỏ khác. Với nền văn hóa đa màu sắc, truyền thốngvà hiện đại đan xen nhau. Việc xem xét, tìm hiểu những nét tương đồng và dị biệt của nềnvăn hóa giữa hai nước trong bối cảnh quan hệ song phương trên cáclĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học,... thiết tưởng cũng là điều cầnthiết và bổ ích.1 TS, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM 501 Nhật Bản được xem là một quốc gia có tính đồng nhất về sắc dânvà văn hóa. Người nước ngoài đông nhất ở Nhật Bản là người TriềuTiên, nhưng nhóm người này được sinh ra tại Nhật và nói tiếng Nhậtkhông khác gì người Nhật cả. Người ngoại quốc đông thứ hai là ngườiTrung Hoa rồi về sau còn có một số dân lao động gồm ngườiPhilippines và người Thái. Người dân không có nguồn gốc Nhật chỉchiếm hơn 1% tổng dân số tính đến năm 1993. Văn hóa Nhật Bản là một trong những nền văn hóa đặc sắc nhấtthế giới, chịu ảnh hưởng cả từ văn hóa châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.Trong quá khứ, văn hóa Nhật cũng chịu ảnh hưởng nhiều của Nhogiáo từ Trung Quốc (khoảng vào thế kỷ thứ V, hoặc sớm hơn) nhưngsự phổ biến này phần lớn nằm trong một bộ phận nhất định của giớithượng lưu, do phương thức học tập dựa trên sự truyền thụ cá nhânnên việc học chỉ phổ biến cho hoàng gia và một số người trong triềuđình, thứ nữa là do Nho giáo đương thời chú trọng đến cái học huấnhổ, nên nó chỉ phù hợp với người có học vấn cao. Chỉ sau khi cải cáchvào thời Đại Hóa (Đại Hóa cải tân, năm 646), Nhật Bản mô phỏngtheo chế độ luật lệnh của nhà Tùy, Đường thì Nho giáo chiếm vị tríquan trọng hơn và trở thành tư tưởng chính trị quốc gia, là kiến thứcbắt buộc đối với những người tham chính. Nhật Bản vào thời Nara vàHeian) cả ba tư tưởng Nho, Phật và Thần đạo đều cùng tồn tại, trongđó Phật giáo được coi như Quốc giáo. Nho giáo vẫn được sử dụng,nhưng ở phạm vi hẹp, chỉ trong tầng lớp quý tộc và tăng sĩ. Nhữngkinh sách Nho giáo được lưu truyền trong hệ thống giáo dục Nhật Bảnlúc bấy giờ gồm: Chu dịch, Thượng thư, Lễ ký, Chu lễ, Nghi lễ, KinhThi, Tả truyện,… chế độ khoa cử Nho giáo như nhà Tùy, Đường bênTrung Quốc đã không được du nhập vào Nhật Bản, nên Nho giáokhông phát triển được và nó có khuynh hướng ngả sang “Văn chươngđạo” một ngành học thuật thuần túy, để rồi từ đó suy thoái dần. Nhogiáo ở thời kỳ này được xem là sơ kỳ trung đại… và phải đến thời hậukỳ Trung đại (Thời Edo, thế kỷ XVII - 1868) Nho giáo đã thay chỗ choPhật giáo trong đời sống, đẩy Phật giáo xuống vị trí khiêm tốn hơn.Chu Tử học phái được Mạc phủ khuyến khích và trở thành học pháiNho giáo chính thống của nhà nước gọi là “Quan Nho phái”. Vậy là từsau thế kỷ XV, Việt Nam, Nhật Bản (và Triều Tiên) đều đồng loạtchuyển sang mô hình văn hóa Nho giáo.5021. Văn hóa giao tiếp Trong giao tiếp, người Nhật thường cúi chào bằng cách gậpngười xuống và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người.Đây là biểu hiện sự kính trọng. Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đềucần tới tấm danh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng hai tay là mộtcử chỉ lễ độ. Tấm danh thiếp được in rõ ràng và không được viết taytrên đó. Trong việc giao thiệp, người Nhật thường không thích sựđường đột, trực tiếp và việc qua trung gian đóng một vai trò quantrọng. Một đặc điểm nữa trong giao tiếp là người Nhật rất hay dùng từ“cám ơn” và “xin lỗi”, trong trường hợp bị kẹt xe, trễ giờ chẳng hạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Việt Nam Văn hóa Nhật Bản Phát triển văn hóa Giao lưu văn hóa Văn hóa truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 277 0 0 -
15 trang 269 0 0
-
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 268 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 251 5 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 233 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
6 trang 204 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 188 3 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 178 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 178 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 163 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 155 0 0 -
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 135 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 133 0 0 -
10 trang 126 0 0