
Đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục thể chất cho sinh viên chuyên ngành mầm non trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong dạy học học phần Giáo dục thể chất cho sinh viên chuyên ngành Mầm non, giảng viên không chỉ cần đổi mới về phương pháp mà còn phải biết các tổ chức, sắp xếp nội dung học tập, đổi mới về tổ chức lên lớp... nghĩa là phải đổi mới toàn diện ở mọi hoạt động dạy – học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục thể chất cho sinh viên chuyên ngành mầm non trường Đại học Thủ đô Hà Nội158 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI ĐỔI MỚ MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠ HỌC GIÁO DỤ DẠY HỌ DỤC THỂ THỂ CHẤ CHẤT CHO SINH VIÊN CHUYÊN NG,NH MẦ MẦM NON TRƯỜ TRƯỜNG ĐẠ ĐẠI HỌ HỌC THỦ THỦ ĐÔ H, NỘ NỘI Nguyễn Công Trường Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắ tắt: Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu khách quan của bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng và các môn học khác nói chung. Đổi mới phương pháp dạy học không phải là gạt bỏ, thay thế phương pháp dạy học hiện có mà vận dụng một cách sáng tạo các phương pháp mới ñể ñạt mục tiêu của môn học. Trong dạy học học phần Giáo dục thể chất cho sinh viên chuyên ngành Mầm non, giảng viên không chỉ cần ñổi mới về phương pháp mà còn phải biết các tổ chức, sắp xếp nội dung học tập, ñổi mới về tổ chức lên lớp... nghĩa là phải ñổi mới toàn diện ở mọi hoạt ñộng dạy – học. Từ khóa: khóa Đổi mới, phương pháp dạy học, Giáo dục thể chất, sinh viên, mầm non Nhận bài ngày 6.9.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 15.10.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Công Trường; Email: nctruong@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tầm quan trọng của công tác Giáo dục thể chất (GDTC) ñã ñược thể hiện rõ trong tưtưởng và việc làm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục của Bácnăm 1946 “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà gây ñời sống mới việc gì cũng cần có sứckhỏe thì mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu một phần.Mỗi một người dân mạnh khỏe tức là góp phần làm cho cả nước mạnh khỏe. Vậy nênluyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước...” ñến nay vẫncòn nguyên giá trị. Thấm nhuần tinh thần ấy, từ nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước, các Bộ,Ngành, trong ñó có Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn luôn coi Giáo dục thể chất là một trongnhững mục tiêu quan trọng của chiến lược phát triển con người Việt Nam giai ñoạn mới.Trong Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông (Chương trình tổng thể) công bố ngày12/4/2017, nội dung Giáo dục thể chất ñược xác ñịnh như sau: “Giáo dục thể chất góp phầnhình thành các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học sinh; ñồng thời, thông quaviệc trang bị kiến thức về sức khoẻ, quản lý sức khỏe và rèn luyện, Giáo dục thể chất giúpTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 19/2017 159học sinh hình thành và phát triển năng lực thể chất và văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệmñối với sức khỏe của bản thân, gia ñình và cộng ñồng; biết thường xuyên tập luyện và pháttriển năng khiếu thể thao phù hợp với bản thân; biết thích ứng với các ñiều kiện sống, lạcquan và chia sẻ với mọi người; có cuộc sống khoẻ mạnh về thể lực và tinh thần” [1, tr.16-17].Việc ñào tạo thế hệ trẻ trở thành người lao ñộng mới phát triển cao về trí tuệ, cường trángvề thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về ñạo ñức..., do ñó, vừa là mục tiêu, vừa lànhiệm vụ của toàn ngành, của sự nghiệp giáo dục. Rèn luyện thể chất, tăng cường sức khỏe là hoạt ñộng tự thân, thường xuyên, lâu dàicủa mỗi người, bắt ñầu ngay từ lúc còn nhỏ. Tuy nhiên, kết quả của việc rèn luyện thể chấtphụ thuộc rất nhiều vào tính hợp lý, khoa học của phương pháp tập luyện. Bởi lẽ ñó, trongbài viết này, trên cơ sở thực trạng dạy-học môn học Giáo dục thể chất hiện nay, chúng tôimuốn ñề xuất một số thay ñổi về phương pháp dạy học nhằm phát huy cao nhất hiệu quảcủa hoạt ñộng này. Các ñề xuất ñược hình thành từ thực tế ñổi mới phương pháp giảng dạyñang áp dụng cho sinh viên chuyên ngành Mầm non của trường.2. NỘI DUNG2.1. Nhận thức và thực trạng dạy-học môn Giáo dục thể chất ở trường Đại họcThủ ñô Hà Nội Mảng Giáo dục thể chất chiếm tỉ trọng không nhỏ trong cơ cấu chương trình giáo dụccác cấp học. Tuy nhiên, ở các trường chuyên nghiệp và phổ thông hiện nay, học sinh, sinhviên có phần không coi trọng môn học này, phần vì cho rằng rèn luyện sức khỏe là tự thân,liên tục, suốt ñời… như ñã nói ở trên, phần vì nội dung Giáo dục thể chất nhiều năm quakhông có nhiều thay ñổi, khô khan, ít hấp dẫn. Hệ thống các giáo trình, bài giảng các mônhọc cụ thể của học phần Giáo dục thể chất cũng chưa ñược bổ sung, cải tiến nhiều. Bởi thế,ña số học sinh, sinh viên không hào hứng học học phần Giáo dục thể chất, tham gia họcmột cách miễn cưỡng, do ñó kết quả học tập và hiệu quả rèn luyện sức khỏe, thể lực chưacao, chưa ñúng với tính chất và tinh thần của môn học. Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc của tất cả học sinh, sinh viên, dù mức ñộ, nộidung, yêu cầu của từng cấp học khác nhau song mục ñích cuối cùng vẫn là nắm bắt ñượccác yêu cầu và phương pháp tập luyện, rèn luyện lâu dài qua các bài tập cụ thể. “Nội dungchủ yếu của môn Giáo dục thể chất là Thể dục và Thể thao, rèn luyện kỹ năng vận ñộng vàphát triển tố chất thể lực cho học sinh bằng những bài tập thể chất ña dạng như rèn kỹ năngvận ñộng cơ bản, ñội hình ñội ngũ, các bài tập thể dục, các trò chơi vận ñộng, các môn thểthao và phương pháp phòng tránh chấn thương trong hoạt ñộng” [1, tr.17]. Như thế, môn160 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIhọc Giáo dục thể chất không ñề cao lý thuyết, sự giảng giải mang tính hàn lâm mà coitrọng hoạt ñộng thực hành, hướng dẫn, rèn luyện; coi trọng việc làm mẫu, kể cả làm mẫucác ñộng tác, thao tác, quy trình phòng tránh, giảm thiểu chấn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục thể chất cho sinh viên chuyên ngành mầm non trường Đại học Thủ đô Hà Nội158 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI ĐỔI MỚ MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠ HỌC GIÁO DỤ DẠY HỌ DỤC THỂ THỂ CHẤ CHẤT CHO SINH VIÊN CHUYÊN NG,NH MẦ MẦM NON TRƯỜ TRƯỜNG ĐẠ ĐẠI HỌ HỌC THỦ THỦ ĐÔ H, NỘ NỘI Nguyễn Công Trường Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắ tắt: Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu khách quan của bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng và các môn học khác nói chung. Đổi mới phương pháp dạy học không phải là gạt bỏ, thay thế phương pháp dạy học hiện có mà vận dụng một cách sáng tạo các phương pháp mới ñể ñạt mục tiêu của môn học. Trong dạy học học phần Giáo dục thể chất cho sinh viên chuyên ngành Mầm non, giảng viên không chỉ cần ñổi mới về phương pháp mà còn phải biết các tổ chức, sắp xếp nội dung học tập, ñổi mới về tổ chức lên lớp... nghĩa là phải ñổi mới toàn diện ở mọi hoạt ñộng dạy – học. Từ khóa: khóa Đổi mới, phương pháp dạy học, Giáo dục thể chất, sinh viên, mầm non Nhận bài ngày 6.9.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 15.10.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Công Trường; Email: nctruong@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tầm quan trọng của công tác Giáo dục thể chất (GDTC) ñã ñược thể hiện rõ trong tưtưởng và việc làm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục của Bácnăm 1946 “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà gây ñời sống mới việc gì cũng cần có sứckhỏe thì mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu một phần.Mỗi một người dân mạnh khỏe tức là góp phần làm cho cả nước mạnh khỏe. Vậy nênluyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước...” ñến nay vẫncòn nguyên giá trị. Thấm nhuần tinh thần ấy, từ nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước, các Bộ,Ngành, trong ñó có Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn luôn coi Giáo dục thể chất là một trongnhững mục tiêu quan trọng của chiến lược phát triển con người Việt Nam giai ñoạn mới.Trong Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông (Chương trình tổng thể) công bố ngày12/4/2017, nội dung Giáo dục thể chất ñược xác ñịnh như sau: “Giáo dục thể chất góp phầnhình thành các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học sinh; ñồng thời, thông quaviệc trang bị kiến thức về sức khoẻ, quản lý sức khỏe và rèn luyện, Giáo dục thể chất giúpTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 19/2017 159học sinh hình thành và phát triển năng lực thể chất và văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệmñối với sức khỏe của bản thân, gia ñình và cộng ñồng; biết thường xuyên tập luyện và pháttriển năng khiếu thể thao phù hợp với bản thân; biết thích ứng với các ñiều kiện sống, lạcquan và chia sẻ với mọi người; có cuộc sống khoẻ mạnh về thể lực và tinh thần” [1, tr.16-17].Việc ñào tạo thế hệ trẻ trở thành người lao ñộng mới phát triển cao về trí tuệ, cường trángvề thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về ñạo ñức..., do ñó, vừa là mục tiêu, vừa lànhiệm vụ của toàn ngành, của sự nghiệp giáo dục. Rèn luyện thể chất, tăng cường sức khỏe là hoạt ñộng tự thân, thường xuyên, lâu dàicủa mỗi người, bắt ñầu ngay từ lúc còn nhỏ. Tuy nhiên, kết quả của việc rèn luyện thể chấtphụ thuộc rất nhiều vào tính hợp lý, khoa học của phương pháp tập luyện. Bởi lẽ ñó, trongbài viết này, trên cơ sở thực trạng dạy-học môn học Giáo dục thể chất hiện nay, chúng tôimuốn ñề xuất một số thay ñổi về phương pháp dạy học nhằm phát huy cao nhất hiệu quảcủa hoạt ñộng này. Các ñề xuất ñược hình thành từ thực tế ñổi mới phương pháp giảng dạyñang áp dụng cho sinh viên chuyên ngành Mầm non của trường.2. NỘI DUNG2.1. Nhận thức và thực trạng dạy-học môn Giáo dục thể chất ở trường Đại họcThủ ñô Hà Nội Mảng Giáo dục thể chất chiếm tỉ trọng không nhỏ trong cơ cấu chương trình giáo dụccác cấp học. Tuy nhiên, ở các trường chuyên nghiệp và phổ thông hiện nay, học sinh, sinhviên có phần không coi trọng môn học này, phần vì cho rằng rèn luyện sức khỏe là tự thân,liên tục, suốt ñời… như ñã nói ở trên, phần vì nội dung Giáo dục thể chất nhiều năm quakhông có nhiều thay ñổi, khô khan, ít hấp dẫn. Hệ thống các giáo trình, bài giảng các mônhọc cụ thể của học phần Giáo dục thể chất cũng chưa ñược bổ sung, cải tiến nhiều. Bởi thế,ña số học sinh, sinh viên không hào hứng học học phần Giáo dục thể chất, tham gia họcmột cách miễn cưỡng, do ñó kết quả học tập và hiệu quả rèn luyện sức khỏe, thể lực chưacao, chưa ñúng với tính chất và tinh thần của môn học. Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc của tất cả học sinh, sinh viên, dù mức ñộ, nộidung, yêu cầu của từng cấp học khác nhau song mục ñích cuối cùng vẫn là nắm bắt ñượccác yêu cầu và phương pháp tập luyện, rèn luyện lâu dài qua các bài tập cụ thể. “Nội dungchủ yếu của môn Giáo dục thể chất là Thể dục và Thể thao, rèn luyện kỹ năng vận ñộng vàphát triển tố chất thể lực cho học sinh bằng những bài tập thể chất ña dạng như rèn kỹ năngvận ñộng cơ bản, ñội hình ñội ngũ, các bài tập thể dục, các trò chơi vận ñộng, các môn thểthao và phương pháp phòng tránh chấn thương trong hoạt ñộng” [1, tr.17]. Như thế, môn160 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIhọc Giáo dục thể chất không ñề cao lý thuyết, sự giảng giải mang tính hàn lâm mà coitrọng hoạt ñộng thực hành, hướng dẫn, rèn luyện; coi trọng việc làm mẫu, kể cả làm mẫucác ñộng tác, thao tác, quy trình phòng tránh, giảm thiểu chấn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Phương pháp dạy học Giáo dục thể chất Đổi mới phương pháp dạy học Sinh viên chuyên ngành Mầm nonTài liệu có liên quan:
-
6 trang 351 1 0
-
6 trang 323 0 0
-
134 trang 313 1 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 264 0 0 -
10 trang 251 0 0
-
10 trang 244 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 233 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 191 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 171 0 0 -
9 trang 168 0 0
-
8 trang 168 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 164 0 0