Động vật có xương sống
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.02 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống. Khoảng 57.739 loài động vật có xương sống đã được miêu tả. Động vật có xương sống đã bắt đầu tiến hóa vào khoảng 530 triệu năm trước trong thời kỳ của sự bùng nổ kỷ Cambri, một giai đoạn trong kỷ Cambri (động vật có xương sống đầu tiên được biết đến là Myllokunmingia). Các xương của cột sống được gọi là xương sống. Vertebrata là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật có xương sống Động vật có xương sống Động vật có xương sống Thời điểm hóa thạch: Giữa kỷ Cambri sớm tới nay Cá ngừ vây xanh biển bắc (Thunnus thynnus) Phân loại khoa học Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata (Không phân hạng) Craniata Cuvier, 1812 Phân ngành (subphylum): VertebrataĐộng vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của độngvật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống. Khoảng 57.739loài động vật có xương sống đã được miêu tả. Động vật có xương sống đã bắt đầu tiếnhóa vào khoảng 530 triệu năm trước trong thời kỳ của sự bùng nổ kỷ Cambri, một giaiđoạn trong kỷ Cambri (động vật có xương sống đầu tiên được biết đến làMyllokunmingia). Các xương của cột sống được gọi là xương sống. Vertebrata là phânngành lớn nhất của động vật có dây sống và bao gồm phần lớn các loài động vật mà nóichung là rất quen thuộc đối với con người (ngoài côn trùng). Cá (bao gồm cả cá mút đá,nhưng thông thường không bao gồm cá mút đá myxin, mặc dù điều này hiện nay đanggây tranh cãi), động vật lưỡng cư, bò sát, chim và động vật có vú (bao gồm cả người) đềulà động vật có xương sống. Các đặc trưng bổ sung của phân ngành này là hệ cơ, phần lớnbao gồm các khối thịt tạo thành cặp, cũng như hệ thần kinh trung ương một phần nằmbên trong cột sống. Các đặc trưng xác định khác một động vật thuộc loại có xương sốnglà xương sống hay tủy sống và bộ khung xương bên trong.Bộ khung xương bên trong để xác định động vật có xương sống bao gồm các chất sụnhay xương, hoặc đôi khi là cả hai. Bộ khung xương ngoài trong dạng lớp áo giáp xươngđã là chất xương đầu tiên mà động vật có xương sống đã tiến hóa. Có khả năng chứcnăng cơ bản của nó là kho dự trữ phốtphat, được tiết ra dưới dạng phốt phat canxi và lưutrữ xung quanh cơ thể, đồng thời cũng góp phần bảo vệ cơ thể luôn. Bộ khung xương tạora sự hỗ trợ cho các cơ quan khác trong quá trình tăng trưởng. Vì lý do này mà động vậtcó xương sống có thể đạt được kích thước lớn hơn động vật không xương sống, và trênthực tế về trung bình thì chúng cũng lớn hơn. Bộ xương của phần lớn động vật có xươngsống, ngoại trừ phần lớn các dạng nguyên thủy, bao gồm một hộp sọ, cột sống và hai cặpchi. Ở một số dạng động vật có xương sống thì một hoặc cả hai cặp chi này có thể khôngcó, chẳng hạn ở rắn hay cá voi. Đối với chúng, các cặp chi này đã biến mất trong quátrình tiến hóa.Hộp sọ được coi là tạo thuận lợi cho sự phát triển của khả năng nhận thức do nó bảo vệcho các cơ quan quan trọng như não bộ, mắt và tai. Sự bảo vệ này cũng được cho là cóảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của tính phản xạ cao đối với môi trường thường tìmthấy ở động vật có xương sống.Cả cột sống và các chi về tổng thể đều hỗ trợ cho cơ thể của động vật có xương sống. Sựhỗ trợ này tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển động. Chuyển động của chúng thường là docác cơ gắn liền với xương hay sụn. Hình dạng cơ thể của động vật có xương sống đượctạo ra bởi các cơ. Lớp da che phủ phần nội tạng của cơ thể động vật có xương sống. Dađôi khi còn có tác dụng như là cấu trúc để duy trì các lớp bảo vệ, chẳng hạn vảy sừng haylông mao. Lông vũ cũng được gắn liền với da.Phần thân của động vật có xương sống là một khoang rỗng chứa các nội tạng. Tim và cáccơ quan hô hấp được bảo vệ bên trong thân. Tim thường nằm phía dưới mang hay giữacác lá phổi.Hệ thần kinh trung ương của động vật có xương sống bao gồm não bộ và tủy sống. Cả haiđều có đặc trưng là rỗng. Ở động vật có xương sống bậc thấp thì não bộ chủ yếu kiểmsoát chức năng của các thụ quan. Ở động vật có xương sống bậc cao thì tỷ lệ giữa não bộvà kích thước cơ thể là lớn hơn. Não bộ lớn hơn như vậy làm cho khả năng trao đổi thôngtin giữa các bộ phận của não bộ là cao hơn. Các dây thần kinh từ tủy sống, nằm phía dướinão bộ, mở rộng ra đến lớp da, các nội tạng và các cơ. Một số dây thần kinh nối trực tiếpvới não bộ, kết nối não với tai và phổi.Động vật có xương sống có thể tìm thấy ngược trở lại tới Myllokunmingia trong thời kỳcủa sự bùng nổ kỷ Cambri (530 triệu năm trước). Cá không quai hàm và có mai (lớpOstracodermi của kỷ Silur (444-409 triệu năm trước) và các loài động vật răng nón (lớpConodonta)- một nhóm động vật có xương sống tương tự như lươn với đặc trưng là nhiềucặp răng bằng xương.Phân loạiPhân loại này là theo Janvier (1981, 1997), Shu và những người khác (2003), và Benton(2004).• Phân ngành Vertebrata o (nhóm không phân hạng) Hyperoartia (cá mút đá) o Lớp Conodonta † o Phân lớp Pteraspidomorphi † o Lớp Thelodonti † o Lớp Anaspida † o Lớp Galeaspida † o Lớp Pituriaspida † o Lớp Osteostraci † o Cận ngành Gnathostomata (động vật có xương sống có quai hàm) Lớp Placodermi † (các dạng cá da phiến thuộc đại Cổ sinh) Lớp Chondrichthyes (cá sụn) Lớp Acanthodii † (cá mập gai đại Cổ sinh) Siêu lớp Osteichthyes (cá xương) Lớp Actinopterygii (cá vây tia) Lớp Sarcopterygii (cá vây thùy) Phân lớp Coelacanthimorpha (cá vây tay) Phân lớp Dipnoi (cá phổi)Phân lớp Tetrapodomorpha (tổ tiên của động vậtbốn chân) Siêu lớp Tetrapoda (động vật tứ chi) Lớp Amphibia (động vật lưỡng cư) Loạt Amniota (động vật có màng ối) Lớp Sauropsida (bò sát và chim) Lớp Aves (chim) Lớp Synapsida (bò sát tương tự như động vật có vú) Lớp Mammalia (động vật có vú) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật có xương sống Động vật có xương sống Động vật có xương sống Thời điểm hóa thạch: Giữa kỷ Cambri sớm tới nay Cá ngừ vây xanh biển bắc (Thunnus thynnus) Phân loại khoa học Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata (Không phân hạng) Craniata Cuvier, 1812 Phân ngành (subphylum): VertebrataĐộng vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của độngvật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống. Khoảng 57.739loài động vật có xương sống đã được miêu tả. Động vật có xương sống đã bắt đầu tiếnhóa vào khoảng 530 triệu năm trước trong thời kỳ của sự bùng nổ kỷ Cambri, một giaiđoạn trong kỷ Cambri (động vật có xương sống đầu tiên được biết đến làMyllokunmingia). Các xương của cột sống được gọi là xương sống. Vertebrata là phânngành lớn nhất của động vật có dây sống và bao gồm phần lớn các loài động vật mà nóichung là rất quen thuộc đối với con người (ngoài côn trùng). Cá (bao gồm cả cá mút đá,nhưng thông thường không bao gồm cá mút đá myxin, mặc dù điều này hiện nay đanggây tranh cãi), động vật lưỡng cư, bò sát, chim và động vật có vú (bao gồm cả người) đềulà động vật có xương sống. Các đặc trưng bổ sung của phân ngành này là hệ cơ, phần lớnbao gồm các khối thịt tạo thành cặp, cũng như hệ thần kinh trung ương một phần nằmbên trong cột sống. Các đặc trưng xác định khác một động vật thuộc loại có xương sốnglà xương sống hay tủy sống và bộ khung xương bên trong.Bộ khung xương bên trong để xác định động vật có xương sống bao gồm các chất sụnhay xương, hoặc đôi khi là cả hai. Bộ khung xương ngoài trong dạng lớp áo giáp xươngđã là chất xương đầu tiên mà động vật có xương sống đã tiến hóa. Có khả năng chứcnăng cơ bản của nó là kho dự trữ phốtphat, được tiết ra dưới dạng phốt phat canxi và lưutrữ xung quanh cơ thể, đồng thời cũng góp phần bảo vệ cơ thể luôn. Bộ khung xương tạora sự hỗ trợ cho các cơ quan khác trong quá trình tăng trưởng. Vì lý do này mà động vậtcó xương sống có thể đạt được kích thước lớn hơn động vật không xương sống, và trênthực tế về trung bình thì chúng cũng lớn hơn. Bộ xương của phần lớn động vật có xươngsống, ngoại trừ phần lớn các dạng nguyên thủy, bao gồm một hộp sọ, cột sống và hai cặpchi. Ở một số dạng động vật có xương sống thì một hoặc cả hai cặp chi này có thể khôngcó, chẳng hạn ở rắn hay cá voi. Đối với chúng, các cặp chi này đã biến mất trong quátrình tiến hóa.Hộp sọ được coi là tạo thuận lợi cho sự phát triển của khả năng nhận thức do nó bảo vệcho các cơ quan quan trọng như não bộ, mắt và tai. Sự bảo vệ này cũng được cho là cóảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của tính phản xạ cao đối với môi trường thường tìmthấy ở động vật có xương sống.Cả cột sống và các chi về tổng thể đều hỗ trợ cho cơ thể của động vật có xương sống. Sựhỗ trợ này tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển động. Chuyển động của chúng thường là docác cơ gắn liền với xương hay sụn. Hình dạng cơ thể của động vật có xương sống đượctạo ra bởi các cơ. Lớp da che phủ phần nội tạng của cơ thể động vật có xương sống. Dađôi khi còn có tác dụng như là cấu trúc để duy trì các lớp bảo vệ, chẳng hạn vảy sừng haylông mao. Lông vũ cũng được gắn liền với da.Phần thân của động vật có xương sống là một khoang rỗng chứa các nội tạng. Tim và cáccơ quan hô hấp được bảo vệ bên trong thân. Tim thường nằm phía dưới mang hay giữacác lá phổi.Hệ thần kinh trung ương của động vật có xương sống bao gồm não bộ và tủy sống. Cả haiđều có đặc trưng là rỗng. Ở động vật có xương sống bậc thấp thì não bộ chủ yếu kiểmsoát chức năng của các thụ quan. Ở động vật có xương sống bậc cao thì tỷ lệ giữa não bộvà kích thước cơ thể là lớn hơn. Não bộ lớn hơn như vậy làm cho khả năng trao đổi thôngtin giữa các bộ phận của não bộ là cao hơn. Các dây thần kinh từ tủy sống, nằm phía dướinão bộ, mở rộng ra đến lớp da, các nội tạng và các cơ. Một số dây thần kinh nối trực tiếpvới não bộ, kết nối não với tai và phổi.Động vật có xương sống có thể tìm thấy ngược trở lại tới Myllokunmingia trong thời kỳcủa sự bùng nổ kỷ Cambri (530 triệu năm trước). Cá không quai hàm và có mai (lớpOstracodermi của kỷ Silur (444-409 triệu năm trước) và các loài động vật răng nón (lớpConodonta)- một nhóm động vật có xương sống tương tự như lươn với đặc trưng là nhiềucặp răng bằng xương.Phân loạiPhân loại này là theo Janvier (1981, 1997), Shu và những người khác (2003), và Benton(2004).• Phân ngành Vertebrata o (nhóm không phân hạng) Hyperoartia (cá mút đá) o Lớp Conodonta † o Phân lớp Pteraspidomorphi † o Lớp Thelodonti † o Lớp Anaspida † o Lớp Galeaspida † o Lớp Pituriaspida † o Lớp Osteostraci † o Cận ngành Gnathostomata (động vật có xương sống có quai hàm) Lớp Placodermi † (các dạng cá da phiến thuộc đại Cổ sinh) Lớp Chondrichthyes (cá sụn) Lớp Acanthodii † (cá mập gai đại Cổ sinh) Siêu lớp Osteichthyes (cá xương) Lớp Actinopterygii (cá vây tia) Lớp Sarcopterygii (cá vây thùy) Phân lớp Coelacanthimorpha (cá vây tay) Phân lớp Dipnoi (cá phổi)Phân lớp Tetrapodomorpha (tổ tiên của động vậtbốn chân) Siêu lớp Tetrapoda (động vật tứ chi) Lớp Amphibia (động vật lưỡng cư) Loạt Amniota (động vật có màng ối) Lớp Sauropsida (bò sát và chim) Lớp Aves (chim) Lớp Synapsida (bò sát tương tự như động vật có vú) Lớp Mammalia (động vật có vú) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học tự nhiện sinh học Động vật có xương sống Vertebrata động vật có dây sốngTài liệu có liên quan:
-
176 trang 295 3 0
-
14 trang 121 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 60 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 55 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 47 0 0 -
34 trang 43 0 0
-
16 trang 39 0 0
-
89 trang 38 0 0
-
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 37 0 0