G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_5
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(206)Cũng giống như trong kinh nghiệm của sự xác tín cảm tính trước đây, đối tượng trước hết được thiết định như là cái bản chất, còn ý thức như là cái không-bản chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_5 G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC(206)Cũng giống như trong kinh nghiệm của sự xác tín cảm tính trướcđây, đối tượng trước hết được thiết định như là cái bản chất, còn ýthức như là cái không-bản chất. Tiến trình tự kiểm tra lại bắt đầu.(207)Hegeldùng lại chữ “trò phụ diễn” (Beiherspielen): trong sự xác tíncảm tính, cái cá biệt chỉ là một “ví dụ”, một “trường hợp điển hình”,tách rời với cái bản chất phổ biến của nó. Trong tri giác, sự phong phúcủa cái biết có sự đối ứng ở cả hai phía: người tri giác và cái được trigiác.(208)Vd: quả chanh có hình tròn, vị chua...: “tròn”, “chua”... là cácthuộc tính phổ biến có chung với nhiều sự vật khác.(209)Thuộc tính, tức “cái này cảm tính đã được vượt bỏ”, là đối tượngđích thực của tri giác. Trong sự phát triển biện chứng của nó, như sẽthấy, đối tượng này sẽ hình thành hai đối cực: tính phổ biến của vậttính và tính cá biệt tuyệt đối của sự vật.(210)Theo J.H, chữ “diễn tả” hay “diễn đạt” (ausdrücken) là thuật ngữcủa Spinoza. Toàn bộ vận động của tri giác là ở chỗ đi từ Bản thể (nhấtthể khẳng định) sang đơn tử (Monade) (nhất thể phủ định); từ vật tínhsang Lực, từ thuyết cơ giới sang động học.(211)Sự quy định này mới giải thích được tính phủ định của chúng.Trong học thuyết Spinoza, theo Hegel, biểu hiện đích thực của tính phủđịnh không phải là ở trong thuộc tính (Attribute) mà ở trong thể cách(Modus).(212)“frei von”...: thoát ly khỏi...(213)“Môi trường” và “cái Cũng dửng dưng”:“Môi trường” theo nghĩaban đầu là “môi trường vật lý”. Cái “không gian” cho những thuộc tínhlà cái phổ biến của chúng, là sự thống nhất chung của chúng (vd: hạtmuối). Các thuộc tính (vd: trắng, vuông, mặn...) tham gia vào tính phổbiến thuần túy này thì bản thân cũng có tính phổ biến (vd: trắng, vuông,mặn... là thuộc tính phổ biến của nhiều sự vật khác). Nhưng “môitrường” này, tuy là bản thể, nhưng không phải là tính phủ định tuyệtđối. Nó là tính phổ biến khẳng định chứ chưa phải là nhất thể phủđịnh, chưa phải là “cái Một loại trừ” như sẽ thấy ở sau (vd: mặn loại trừngọt...); do đó Hegel gọi nó là cái Cũng (das Auch) của những thuộctính. Trong Lô-gíc học ở thời kỳ Jena (W.XVIII a, tr. 36), Hegel cũng đãgọi cái Cũng này là cái Và (das Und).(214)Bước chuyển sang cái đối lập: từ nhất thể khẳng định sang nhấtthể phủ định, từ vật tính sang sự vật.(215)“Các chất liệu” (Materien):tức các “chất liệu tự do” trong vật lýhọc đương thời. Những thuộc tính được hình thành trong “chất liệu”nhiệt, điện, từ v.v..(216)Sự vật được hình thành nên cho ta như là sự mâu thuẫn giữa tínhnhất thể phủ định và tính phổ biến. Sau đây, ý thức hiện tượng học ởcấp độ tri giác sẽ trải nghiệm về sự vật với mâu thuẫn cơ bản này. Chỉkhi ý thức tri giác tự nâng mình lên đến sự thống nhất giữa hai mặt đốilập này, nó mới trở thành “giác tính” (Chương III). Bấy giờ, như ta sẽthấy, sự vật là Lực như Phạm trù hợp nhất.(217)Đây là thái độ đầu tiên của tri giác: thái độ “giáo điều ngây thơ”,khi khẳng định rằng đối tượng phải là cái gì ngang bằng với chính nó.Nhưng, cũng chính kinh nghiệm đầu tiên cho ý thức biết rằng ý thức cóthể “tự lừa dối mình” (như nhan đề của Chương này). Kinh nghiệm đầutiên này sẽ dẫn ý thức từ lập trường giáo điều đến lập trường phê phán(như của John Locke).(218)Nghịch lý (Antinomie) của cái bản chất khách quan nói chung: tínhliên tục và tính bất-liên tục.(219)Tức là sự phản tư đi từ cái đúng thật (đối tượng) vào lại trongchính mình (Chủ thể). (Giống như bước kiểm tra thứ hai của sự xác tíncảm tính trước đây: ý thức “bị xua đuổi ra khỏi đối tượng” và “quay trởlại tìm sự thật ở trong chính mình”: §100). Nhưng, như sẽ thấy ở cácgiòng sau, chỗ khác với trước đây là tri giác không đi tìm cái đúng thật ởtrong chính mình mà lại thấy chính mình phạm sai lầm.(220)Đây là quan điểm phê phán tương ứng với quan điểm của JohnLocke. Ý thức-tri giác nhận trách nhiệm về mình những gì đã tạo ra sựmâu thuẫn ở trong sự vật. Ý thức ấy biết phân biệt sự phản tư (phêphán) của mình với sự lãnh hội (đơn giản) của mình; nhưng, nó chưabiết rằng, trong chừng mực nó tự tiến hành việc phê phán đối với trigiác của mình, thì sự thật hay chân lý “rơi vào bên trong nó” (chứkhông phải sự thật khách quan).(221)Như thế, những thuộc tính dị biệt của sự vật là chỉ thuộc về tôi vàthuộc về cảm năng đa tạp của cái Tôi. Môi trường đúng thật, trong đónhững thuộc tính ấy tự phân biệt nhau, là cái Tôi. Sự vật là cái Một,nhưng xuất hiện ra như là đa tạp (trắng, mặn, vuông...) là do sự phântán của nó ở trong môi trường này.(222)Trong chừng mực là sự vật, thì sự vật nào cũng như sự vật nào,không phân biệt với sự vật khác; do đó những tính quy định (nhữngthuộc tính) phải thuộc về bản thân sự vật (chứ không phải thuộc về chủthể). Những thuộc tính cũng phải dị biệt và đa tạp ngay tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_5 G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC(206)Cũng giống như trong kinh nghiệm của sự xác tín cảm tính trướcđây, đối tượng trước hết được thiết định như là cái bản chất, còn ýthức như là cái không-bản chất. Tiến trình tự kiểm tra lại bắt đầu.(207)Hegeldùng lại chữ “trò phụ diễn” (Beiherspielen): trong sự xác tíncảm tính, cái cá biệt chỉ là một “ví dụ”, một “trường hợp điển hình”,tách rời với cái bản chất phổ biến của nó. Trong tri giác, sự phong phúcủa cái biết có sự đối ứng ở cả hai phía: người tri giác và cái được trigiác.(208)Vd: quả chanh có hình tròn, vị chua...: “tròn”, “chua”... là cácthuộc tính phổ biến có chung với nhiều sự vật khác.(209)Thuộc tính, tức “cái này cảm tính đã được vượt bỏ”, là đối tượngđích thực của tri giác. Trong sự phát triển biện chứng của nó, như sẽthấy, đối tượng này sẽ hình thành hai đối cực: tính phổ biến của vậttính và tính cá biệt tuyệt đối của sự vật.(210)Theo J.H, chữ “diễn tả” hay “diễn đạt” (ausdrücken) là thuật ngữcủa Spinoza. Toàn bộ vận động của tri giác là ở chỗ đi từ Bản thể (nhấtthể khẳng định) sang đơn tử (Monade) (nhất thể phủ định); từ vật tínhsang Lực, từ thuyết cơ giới sang động học.(211)Sự quy định này mới giải thích được tính phủ định của chúng.Trong học thuyết Spinoza, theo Hegel, biểu hiện đích thực của tính phủđịnh không phải là ở trong thuộc tính (Attribute) mà ở trong thể cách(Modus).(212)“frei von”...: thoát ly khỏi...(213)“Môi trường” và “cái Cũng dửng dưng”:“Môi trường” theo nghĩaban đầu là “môi trường vật lý”. Cái “không gian” cho những thuộc tínhlà cái phổ biến của chúng, là sự thống nhất chung của chúng (vd: hạtmuối). Các thuộc tính (vd: trắng, vuông, mặn...) tham gia vào tính phổbiến thuần túy này thì bản thân cũng có tính phổ biến (vd: trắng, vuông,mặn... là thuộc tính phổ biến của nhiều sự vật khác). Nhưng “môitrường” này, tuy là bản thể, nhưng không phải là tính phủ định tuyệtđối. Nó là tính phổ biến khẳng định chứ chưa phải là nhất thể phủđịnh, chưa phải là “cái Một loại trừ” như sẽ thấy ở sau (vd: mặn loại trừngọt...); do đó Hegel gọi nó là cái Cũng (das Auch) của những thuộctính. Trong Lô-gíc học ở thời kỳ Jena (W.XVIII a, tr. 36), Hegel cũng đãgọi cái Cũng này là cái Và (das Und).(214)Bước chuyển sang cái đối lập: từ nhất thể khẳng định sang nhấtthể phủ định, từ vật tính sang sự vật.(215)“Các chất liệu” (Materien):tức các “chất liệu tự do” trong vật lýhọc đương thời. Những thuộc tính được hình thành trong “chất liệu”nhiệt, điện, từ v.v..(216)Sự vật được hình thành nên cho ta như là sự mâu thuẫn giữa tínhnhất thể phủ định và tính phổ biến. Sau đây, ý thức hiện tượng học ởcấp độ tri giác sẽ trải nghiệm về sự vật với mâu thuẫn cơ bản này. Chỉkhi ý thức tri giác tự nâng mình lên đến sự thống nhất giữa hai mặt đốilập này, nó mới trở thành “giác tính” (Chương III). Bấy giờ, như ta sẽthấy, sự vật là Lực như Phạm trù hợp nhất.(217)Đây là thái độ đầu tiên của tri giác: thái độ “giáo điều ngây thơ”,khi khẳng định rằng đối tượng phải là cái gì ngang bằng với chính nó.Nhưng, cũng chính kinh nghiệm đầu tiên cho ý thức biết rằng ý thức cóthể “tự lừa dối mình” (như nhan đề của Chương này). Kinh nghiệm đầutiên này sẽ dẫn ý thức từ lập trường giáo điều đến lập trường phê phán(như của John Locke).(218)Nghịch lý (Antinomie) của cái bản chất khách quan nói chung: tínhliên tục và tính bất-liên tục.(219)Tức là sự phản tư đi từ cái đúng thật (đối tượng) vào lại trongchính mình (Chủ thể). (Giống như bước kiểm tra thứ hai của sự xác tíncảm tính trước đây: ý thức “bị xua đuổi ra khỏi đối tượng” và “quay trởlại tìm sự thật ở trong chính mình”: §100). Nhưng, như sẽ thấy ở cácgiòng sau, chỗ khác với trước đây là tri giác không đi tìm cái đúng thật ởtrong chính mình mà lại thấy chính mình phạm sai lầm.(220)Đây là quan điểm phê phán tương ứng với quan điểm của JohnLocke. Ý thức-tri giác nhận trách nhiệm về mình những gì đã tạo ra sựmâu thuẫn ở trong sự vật. Ý thức ấy biết phân biệt sự phản tư (phêphán) của mình với sự lãnh hội (đơn giản) của mình; nhưng, nó chưabiết rằng, trong chừng mực nó tự tiến hành việc phê phán đối với trigiác của mình, thì sự thật hay chân lý “rơi vào bên trong nó” (chứkhông phải sự thật khách quan).(221)Như thế, những thuộc tính dị biệt của sự vật là chỉ thuộc về tôi vàthuộc về cảm năng đa tạp của cái Tôi. Môi trường đúng thật, trong đónhững thuộc tính ấy tự phân biệt nhau, là cái Tôi. Sự vật là cái Một,nhưng xuất hiện ra như là đa tạp (trắng, mặn, vuông...) là do sự phântán của nó ở trong môi trường này.(222)Trong chừng mực là sự vật, thì sự vật nào cũng như sự vật nào,không phân biệt với sự vật khác; do đó những tính quy định (nhữngthuộc tính) phải thuộc về bản thân sự vật (chứ không phải thuộc về chủthể). Những thuộc tính cũng phải dị biệt và đa tạp ngay tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa hegel Chủ nghĩa duy tâm triết học HegelTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
21 trang 306 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 189 0 0 -
19 trang 180 0 0