G. W. G. Hegel : HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN[Phần 7]: (A A) LÝ TÍNH_2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.30 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như thế, ý thức chỉ đơn thuần khẳng quyết, cam kết rằng nó là tất cả thực tại chứ bản thân nó cũng không thấu hiểu bằng Khái niệm (begreift) về sự khẳng quyết này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel : HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN[Phần 7]: (A A) LÝ TÍNH_2G. W. G. Hegel : HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 7]: (A A) LÝ TÍNH SỰ XÁC TÍN VÀ SỰ THẬT CỦA LÝ TÍNHNhư thế, ý thức chỉ đơn thuần khẳng quyết, cam kết rằng nó là tất cảthực tại chứ bản thân nó cũng không thấu hiểu bằng Khái niệm(begreift) về sự khẳng quyết này, bởi chính con đường đã bị lãng quênấy mới là sự thấu hiểu [hay biện minh] có tính Khái niệm về điều khẳngquyết được phát biểu một cách trực tiếp ấy. Và cũng vì thế, ai khôngtrải qua con đường này sẽ không thể hiểu được khi nghe sự khẳngquyết trong hình thức thuần túy, [trừu tượng], như thế, mặc dù –[bằng kinh nghiệm] trong một hình thức cụ thể – họ ắt cũng sẽ tựmình đi tới một khẳng quyết giống như vậy [tức: sự khẳng quyết nàylà “mặc nhiên” trong cách hành xử của mỗi người]. § 234Vì thế, [loại hình] thuyết duy tâm không tường thuật con đường [dẫnđến kết quả] ấy, mà bắt đầu ngay với khẳng định này, thì chỉ là một sựkhẳng quyết đơn thuần, không hiểu về bản thân mình, đồng thời cũngkhông làm cho người khác hiểu được mình(409). Thuyết duy tâm ấytuyên bố một sự xác tín trực tiếp, rồi những sự xác tín trực tiếp khácđược khẳng định đối lập lại với nó cũng chỉ vì đã lãng quên mất conđường dẫn đến kết quả. Do đó, sự khẳng quyết của những xác tín trựctiếp khác cũng có quyền đứng ngang hàng với nó. Lý tính viện dẫn đếnTự-ý thức của bất kỳ ý thức cá biệt nào rằng:“Tôi là Tôi”; đối tượng củatôi và bản chất của tôi đều là Tôi, và không ý thức nào trong những ýthức này muốn phủ nhận sự thật này đối với Lý tính cả. Nhưng vì nó đặtsự thật của nó trên cơ sở của sự viện dẫn này, nó [phải] chấp nhận sựthật của một sự xác tín khác, đó là: có CÁI KHÁC tồn tại cho tôi; cái khácvới cái Tôi này là đối tượng và là bản chất đối với tôi, hay nói cách khác,khi “cái Tôi” là đối tượng và bản chất cho tôi, thì tôi chỉ là như thế khitôi rút lui tôi ra khỏi cái khác nói chung và tự đặt mình bên cạnh nó nhưmột hiện thực.Chỉ đến khi Lý tính [tiến tới chỗ] xuất hiện ra như là sựphản tư (Reflektion) từ sự xác tín đối lập này, sự khẳng định của Lý tínhvề chính mình mới thể hiện trong hình thái không đơn thuần là một sựxác tín và một khẳng quyết nữa mà trong hình thái của một sự thật, –và là một sự thật không phải bên cạnh các sự thật khác, mà là sự thậtduy nhất. Sự thể hiện một cách trực tiếp [về sự thật của Lý tính nhưtrước đây chỉ] là một sự trừu tượng [một hình thức trừu tượng] của cái[tình trạng] hiện hữu-hiện nay của nó (ihres Vorhandenseins); mà bảnchất và cái tồn tại-tự-mình của cái này lại là Khái niệm tuyệt đối(absoluter Begriff), tức là, tiến trình vận động của sự tồn tại-đã-trởthành (Gewordensein) của chính lý tính(410). Ý thức sẽ xác định mốiquan hệ của nó với cái tồn tại-khác hay với đối tượng của nó bằngnhiều cách khác nhau, tùy theo nó đang ở trong cấp độ nào của sựphát triển của Tinh thần-thế giới (Weltgeist) đang tiến tới tự-ý thứcvề chính mình. Tinh thần-thế giới tìm thấy và xác định chính mình cũngnhư đối tượng của mình một cách trực tiếp vào từng thời điểm như thếnào, hay nói cách khác, nó tồn tại-cho-mình (für sich) như thế nào làtùy thuộc vào việc nó đã trở thành cái gì [ở cấp độ nào], hay, nó đã làcái gì về mặt “tự-mình” (an sich)(411). § 235Lý tính là sự xác tín rằng mình là tất cả thực tại. Nhưng, cái “tự-mình”này hay cái thực tại này của nó vẫn còn là một cái tự-mình hoàn toàn cótính phổ biến, chỉ là một sự trừu tượng thuần túy về thực tại. Cái tự-mình này là tính khẳng định [tích cực] (Positivität) đầu tiên mà Tự-ýthức tự-mình (an sich) có ý thức minh nhiên cho mình (für sich), và vìthế, cái Tôi chỉ đơn thuần là tính bản chất thuần tuy [bên trong] của cáihiện hữu hay chỉ là PHẠM TRÙ (KATEGORIE) đơn giản(412). Phạm trù[cho tới nay] vốn có nghĩa là tính bản chất của hiện hữu (Wesenheit desSeienden) – bất kể theo kiểu không xác định của cái hiện hữu nói chunghay cái hiện hữu đối lập lại với ý thức(413) – thì bây giờ là tính bản chấthaytính nhất thể đơn giản của cái hiện hữu chỉ với tư cách là hiện thựcđang tư duy. | Nói cách khác, phạm trù ở đây có nghĩa là: Tự-ý thức vàTồn tại là CÙNG một bản chất; cái “CÙNG” này không phải là thông quasự so sánh mà là tự-mình và cho-mình. Chỉ có một thuyết duy tâm tồi,phiến diện mới lại đặt sự thống nhất [nhất thể] này ở một phía, gọi làphía ý thức, còn đặt phía bên kia là một cái “Tự mình” đối lập lại vớinó(414). Thế nhưng, bây giờ, phạm trù này – hay sự thống nhất đơngiản của Tự-ý thức và Tồn tại – có sự phân biệt [hay dị biệt] [bên trongnó một cách] tự-mình, bởi chính bản chất của phạm trù là ở chỗ: tồn tạimột cách trực tiếp như là ngang bằng với chính mình ở trong cái tồntại-khác hay là, ở trong sự dị biệt tuyệt đối. Vì thế, đó là một sự dị biệt,– nhưng hoàn toàn trong suốt (durchsichtig) – và là một sự dị biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel : HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN[Phần 7]: (A A) LÝ TÍNH_2G. W. G. Hegel : HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 7]: (A A) LÝ TÍNH SỰ XÁC TÍN VÀ SỰ THẬT CỦA LÝ TÍNHNhư thế, ý thức chỉ đơn thuần khẳng quyết, cam kết rằng nó là tất cảthực tại chứ bản thân nó cũng không thấu hiểu bằng Khái niệm(begreift) về sự khẳng quyết này, bởi chính con đường đã bị lãng quênấy mới là sự thấu hiểu [hay biện minh] có tính Khái niệm về điều khẳngquyết được phát biểu một cách trực tiếp ấy. Và cũng vì thế, ai khôngtrải qua con đường này sẽ không thể hiểu được khi nghe sự khẳngquyết trong hình thức thuần túy, [trừu tượng], như thế, mặc dù –[bằng kinh nghiệm] trong một hình thức cụ thể – họ ắt cũng sẽ tựmình đi tới một khẳng quyết giống như vậy [tức: sự khẳng quyết nàylà “mặc nhiên” trong cách hành xử của mỗi người]. § 234Vì thế, [loại hình] thuyết duy tâm không tường thuật con đường [dẫnđến kết quả] ấy, mà bắt đầu ngay với khẳng định này, thì chỉ là một sựkhẳng quyết đơn thuần, không hiểu về bản thân mình, đồng thời cũngkhông làm cho người khác hiểu được mình(409). Thuyết duy tâm ấytuyên bố một sự xác tín trực tiếp, rồi những sự xác tín trực tiếp khácđược khẳng định đối lập lại với nó cũng chỉ vì đã lãng quên mất conđường dẫn đến kết quả. Do đó, sự khẳng quyết của những xác tín trựctiếp khác cũng có quyền đứng ngang hàng với nó. Lý tính viện dẫn đếnTự-ý thức của bất kỳ ý thức cá biệt nào rằng:“Tôi là Tôi”; đối tượng củatôi và bản chất của tôi đều là Tôi, và không ý thức nào trong những ýthức này muốn phủ nhận sự thật này đối với Lý tính cả. Nhưng vì nó đặtsự thật của nó trên cơ sở của sự viện dẫn này, nó [phải] chấp nhận sựthật của một sự xác tín khác, đó là: có CÁI KHÁC tồn tại cho tôi; cái khácvới cái Tôi này là đối tượng và là bản chất đối với tôi, hay nói cách khác,khi “cái Tôi” là đối tượng và bản chất cho tôi, thì tôi chỉ là như thế khitôi rút lui tôi ra khỏi cái khác nói chung và tự đặt mình bên cạnh nó nhưmột hiện thực.Chỉ đến khi Lý tính [tiến tới chỗ] xuất hiện ra như là sựphản tư (Reflektion) từ sự xác tín đối lập này, sự khẳng định của Lý tínhvề chính mình mới thể hiện trong hình thái không đơn thuần là một sựxác tín và một khẳng quyết nữa mà trong hình thái của một sự thật, –và là một sự thật không phải bên cạnh các sự thật khác, mà là sự thậtduy nhất. Sự thể hiện một cách trực tiếp [về sự thật của Lý tính nhưtrước đây chỉ] là một sự trừu tượng [một hình thức trừu tượng] của cái[tình trạng] hiện hữu-hiện nay của nó (ihres Vorhandenseins); mà bảnchất và cái tồn tại-tự-mình của cái này lại là Khái niệm tuyệt đối(absoluter Begriff), tức là, tiến trình vận động của sự tồn tại-đã-trởthành (Gewordensein) của chính lý tính(410). Ý thức sẽ xác định mốiquan hệ của nó với cái tồn tại-khác hay với đối tượng của nó bằngnhiều cách khác nhau, tùy theo nó đang ở trong cấp độ nào của sựphát triển của Tinh thần-thế giới (Weltgeist) đang tiến tới tự-ý thứcvề chính mình. Tinh thần-thế giới tìm thấy và xác định chính mình cũngnhư đối tượng của mình một cách trực tiếp vào từng thời điểm như thếnào, hay nói cách khác, nó tồn tại-cho-mình (für sich) như thế nào làtùy thuộc vào việc nó đã trở thành cái gì [ở cấp độ nào], hay, nó đã làcái gì về mặt “tự-mình” (an sich)(411). § 235Lý tính là sự xác tín rằng mình là tất cả thực tại. Nhưng, cái “tự-mình”này hay cái thực tại này của nó vẫn còn là một cái tự-mình hoàn toàn cótính phổ biến, chỉ là một sự trừu tượng thuần túy về thực tại. Cái tự-mình này là tính khẳng định [tích cực] (Positivität) đầu tiên mà Tự-ýthức tự-mình (an sich) có ý thức minh nhiên cho mình (für sich), và vìthế, cái Tôi chỉ đơn thuần là tính bản chất thuần tuy [bên trong] của cáihiện hữu hay chỉ là PHẠM TRÙ (KATEGORIE) đơn giản(412). Phạm trù[cho tới nay] vốn có nghĩa là tính bản chất của hiện hữu (Wesenheit desSeienden) – bất kể theo kiểu không xác định của cái hiện hữu nói chunghay cái hiện hữu đối lập lại với ý thức(413) – thì bây giờ là tính bản chấthaytính nhất thể đơn giản của cái hiện hữu chỉ với tư cách là hiện thựcđang tư duy. | Nói cách khác, phạm trù ở đây có nghĩa là: Tự-ý thức vàTồn tại là CÙNG một bản chất; cái “CÙNG” này không phải là thông quasự so sánh mà là tự-mình và cho-mình. Chỉ có một thuyết duy tâm tồi,phiến diện mới lại đặt sự thống nhất [nhất thể] này ở một phía, gọi làphía ý thức, còn đặt phía bên kia là một cái “Tự mình” đối lập lại vớinó(414). Thế nhưng, bây giờ, phạm trù này – hay sự thống nhất đơngiản của Tự-ý thức và Tồn tại – có sự phân biệt [hay dị biệt] [bên trongnó một cách] tự-mình, bởi chính bản chất của phạm trù là ở chỗ: tồn tạimột cách trực tiếp như là ngang bằng với chính mình ở trong cái tồntại-khác hay là, ở trong sự dị biệt tuyệt đối. Vì thế, đó là một sự dị biệt,– nhưng hoàn toàn trong suốt (durchsichtig) – và là một sự dị biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa hegel Chủ nghĩa duy tâm triết học HegelTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
21 trang 306 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 189 0 0 -
19 trang 180 0 0