Gia đình Hàn Quốc và Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.57 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam và Hàn Quốc là những quốc gia có lịch sử và truyền thống văn hoá lâu đời, cốt cách và bản lĩnh, lối sống và ứng xử... có nhiều điểm tương đồng nhau. Đó là những yếu tố để hai nền văn hoá dù cách xa nhau về địa lý nhưng vẫn hiểu, tôn trọng nhau và đang phấn đấu để trở thành người bạn tin cậy nhau trong đối tác, kinh doanh cũng như quá trình giao thoa văn hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia đình Hàn Quốc và Việt NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 GIA ĐÌNH HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM SVTH: Đào Hoàng Oanh GVHD: Nguyễn Phương Minh I. NÉT GIỐNG NHAU VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI 1. Hàn Quốc và Việt Nam đều chịu ảnh hưởng to lớn của Đạo Khổng a. Giới thiệu về Đạo Khổng Khổng giáo là một loại hình tín ngưỡng và đạo đức du nhập từ thế kỷ thứ 6 trướcCN. Về cơ bản, đó là hệ thống các phạm trù đạo đức - lòng nhân từ -sự trung thực nghilễ -sự trị vì sáng suốt được đặt ra như những nguyên tắc để trị nước tề gia. Đạo Khổngchủ yếu chú trọng lễ giáo nghi thức, vì vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống vănhóa và đời sống gia đình của 2 quốc gia trên. Trong lịch sử của cả Việt Nam và HànQuốc đều nhắc đến những ảnh hưởng lớn lao của đạo giáo này trên cả 2 phương diện:Tích cực và tiêu cực. Ra đời vào khoảng những năm 551 TCN, Khổng Tử luôn được coi là nhà tư tưởnglớn thời cổ đại của Trung Quốc, vị cha vĩ đại của Nho Giáo. Khổng Tử răn dạy conngười ta về mặt Chính trị và Đạo đức. Theo quan niệm của Khổng Tử xã hội cần có trậttự ổn định, có đẳng cấp tôn ti; con người với nhau phải “điều mình không muốn thì chớlàm cho người”hay “Vua ra vua, cha ra cha, con ra con”. Khổng Tử còn tin vào “mệnhtrời”quyết định mọi mặt đời sống của con người: Vua là Thiên Tử, sống chết, giàunghèo đều do mệnh. Nho giáo cực thịnh vào thời phong kiến. Nho giáo không chỉ truyền dạy tôn ti lễnghĩa, đạo làm người mà còn như một hình thức giáo dục của vua chúa phong kiến, dạyngười ta phải trung thành với vua, coi vua là con trời, v.v…. Vì vậy khi một quốc giatồn tại dưới hình thức phong kiến, ở đó ta thấy Nho giáo. b. Ảnh hưởng của Đạo Khổng đến con người ngày nay Trong thời đại ngày nay, tuy rẳng chế độ phong kiến chỉ còn là một trang lịch sửxa xưa nhưng ảnh hưởng của Nho giáo đến ngày nay vẫn còn khá rõ rệt, điển hình lànhững nước châu Á trong đó có cả Việt Nam và Hàn Quốc. Nho giáo truyền dạy lễnghĩa, tôn ti, dạy cách làm người như “Tam cang”, “Ngũ thường”, “Tam tong tứ đức”,“Công dung ngôn hạnh”. Làm hoàn toàn theo lời răn dạy của Khổng Tử thì bị coi là“Phong kiến”, là “Lạc hậu”, bác bỏ phủ nhận toàn bộ thì lại thanh “mất gốc”, thậm chílà “lố lăng”. Vì vậy cả Việt Nam và Hàn Quốc đều đã chắt lọc được những gì tốt đẹpnhất, tinh hoa nhất, phù hợp nhất của đạo Khổng mà bài trừ những giáo điều cổ hủ,không còn phù hợp với xã hội hiện đại. Vì vậy có thể nói Việt Nam và Hàn Quốc đềuchịu sự ảnh hưởng lâu dài của Nho giáo nhưng đã biết khắc phục, lấy đó làm nền tảngđể xây dựng quy cách chuẩn mực của con người hiện tại. Ví dụ như người phụ nữ hiện 69HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011đại vừa đảm đang, yêu chồng, chăm con nhưng vẫn thành công trong công tác xã hội;con người sống trên đời cũng vẫn cần Nhân, Nghĩa, Lễ, Tín, v.v…. Việt Nam từng trải qua bốn lần Bắc thuộc, hơn 1000 năm đô hộ, từng sống dướichế đô của những quốc gia hùng mạnh nhất nhì thế giới như Trung Quốc, Pháp và Mỹ.Hàn Quốc cũng đã từng có thời kì căng thẳng dưới sự áp bức của Nhật Bản, Liên Xô vàMỹ. Thế nhưng trong quá trình hiện đại hóa, cả 2 quốc gia đều đã thoát khỏi sự khókhăn mà vượt lên về moi mặt: Kinh tế, xã hội và văn hóa. Trên phương diện văn hóa,Hàn Quốc và Việt Nam dưới ách đô hộ vẫn không mất đi những nét văn hóa truyềnthống của mình nhưng đã dần dần loại bỏ những lễ nghi và hủ tục không còn thích hợpvới thời đại. Tuy vậy những nét phong tục tập quán và tư tưởng Khổng giáo vẫn ăn sâuvào tinh thần người dân hai nước. Có thể nói trong quá trình hiện đại hóa, Việt Nam vàHàn Quốc đều đã chắt lọc lại được những nét tinh hoa cao quý nhất của xã hội cũ,những điểm còn phù hợp, phát triển và thích ứng được với xã hội hiện tại để trở thànhniềm tự hào văn hóa dân tộc. Từ những nét tương đồng nói trên, nhiều phong tục tập quán của Việt Nam vàHàn quốc cũng có những nét tương đồng, thể hiện qua những nét tập quán trong giađình nêu dưới đây. II. GIA ĐÌNH 1. Cấu trúc gia đình: Ở Hàn Quốc và Việt Nam, hình ảnh một gia đình lắm phúc lắm lộc thường là hìnhảnh một gia đình đông con, đông cháu. Cũng vì quan niệm như vậy mà các gia đình làHàn Quốc và Việt Nam thường có nhiều thế hệ sống chung trong một mái nhà màthường là ông bà- cha mẹ- con cái. Thế nhưng cũng vì sự ảnh hưởng lâu dài và quá sâu sắc của đạo Khổng, tâm lýtrọng nam khinh nữ vẫn còn hết sức phổ biến. Không chỉ trong gia đình mà còn cả ngoàixã hội, người con trai bao giờ cũng được đề cao. Người con trai cả là người trụ cột, làngười lo việc thờ cũng tổ tiên, phụng dưỡng cha mẹ. Tuy nhiên trong xã hội hiện đại,quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia đình Hàn Quốc và Việt NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 GIA ĐÌNH HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM SVTH: Đào Hoàng Oanh GVHD: Nguyễn Phương Minh I. NÉT GIỐNG NHAU VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI 1. Hàn Quốc và Việt Nam đều chịu ảnh hưởng to lớn của Đạo Khổng a. Giới thiệu về Đạo Khổng Khổng giáo là một loại hình tín ngưỡng và đạo đức du nhập từ thế kỷ thứ 6 trướcCN. Về cơ bản, đó là hệ thống các phạm trù đạo đức - lòng nhân từ -sự trung thực nghilễ -sự trị vì sáng suốt được đặt ra như những nguyên tắc để trị nước tề gia. Đạo Khổngchủ yếu chú trọng lễ giáo nghi thức, vì vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống vănhóa và đời sống gia đình của 2 quốc gia trên. Trong lịch sử của cả Việt Nam và HànQuốc đều nhắc đến những ảnh hưởng lớn lao của đạo giáo này trên cả 2 phương diện:Tích cực và tiêu cực. Ra đời vào khoảng những năm 551 TCN, Khổng Tử luôn được coi là nhà tư tưởnglớn thời cổ đại của Trung Quốc, vị cha vĩ đại của Nho Giáo. Khổng Tử răn dạy conngười ta về mặt Chính trị và Đạo đức. Theo quan niệm của Khổng Tử xã hội cần có trậttự ổn định, có đẳng cấp tôn ti; con người với nhau phải “điều mình không muốn thì chớlàm cho người”hay “Vua ra vua, cha ra cha, con ra con”. Khổng Tử còn tin vào “mệnhtrời”quyết định mọi mặt đời sống của con người: Vua là Thiên Tử, sống chết, giàunghèo đều do mệnh. Nho giáo cực thịnh vào thời phong kiến. Nho giáo không chỉ truyền dạy tôn ti lễnghĩa, đạo làm người mà còn như một hình thức giáo dục của vua chúa phong kiến, dạyngười ta phải trung thành với vua, coi vua là con trời, v.v…. Vì vậy khi một quốc giatồn tại dưới hình thức phong kiến, ở đó ta thấy Nho giáo. b. Ảnh hưởng của Đạo Khổng đến con người ngày nay Trong thời đại ngày nay, tuy rẳng chế độ phong kiến chỉ còn là một trang lịch sửxa xưa nhưng ảnh hưởng của Nho giáo đến ngày nay vẫn còn khá rõ rệt, điển hình lànhững nước châu Á trong đó có cả Việt Nam và Hàn Quốc. Nho giáo truyền dạy lễnghĩa, tôn ti, dạy cách làm người như “Tam cang”, “Ngũ thường”, “Tam tong tứ đức”,“Công dung ngôn hạnh”. Làm hoàn toàn theo lời răn dạy của Khổng Tử thì bị coi là“Phong kiến”, là “Lạc hậu”, bác bỏ phủ nhận toàn bộ thì lại thanh “mất gốc”, thậm chílà “lố lăng”. Vì vậy cả Việt Nam và Hàn Quốc đều đã chắt lọc được những gì tốt đẹpnhất, tinh hoa nhất, phù hợp nhất của đạo Khổng mà bài trừ những giáo điều cổ hủ,không còn phù hợp với xã hội hiện đại. Vì vậy có thể nói Việt Nam và Hàn Quốc đềuchịu sự ảnh hưởng lâu dài của Nho giáo nhưng đã biết khắc phục, lấy đó làm nền tảngđể xây dựng quy cách chuẩn mực của con người hiện tại. Ví dụ như người phụ nữ hiện 69HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011đại vừa đảm đang, yêu chồng, chăm con nhưng vẫn thành công trong công tác xã hội;con người sống trên đời cũng vẫn cần Nhân, Nghĩa, Lễ, Tín, v.v…. Việt Nam từng trải qua bốn lần Bắc thuộc, hơn 1000 năm đô hộ, từng sống dướichế đô của những quốc gia hùng mạnh nhất nhì thế giới như Trung Quốc, Pháp và Mỹ.Hàn Quốc cũng đã từng có thời kì căng thẳng dưới sự áp bức của Nhật Bản, Liên Xô vàMỹ. Thế nhưng trong quá trình hiện đại hóa, cả 2 quốc gia đều đã thoát khỏi sự khókhăn mà vượt lên về moi mặt: Kinh tế, xã hội và văn hóa. Trên phương diện văn hóa,Hàn Quốc và Việt Nam dưới ách đô hộ vẫn không mất đi những nét văn hóa truyềnthống của mình nhưng đã dần dần loại bỏ những lễ nghi và hủ tục không còn thích hợpvới thời đại. Tuy vậy những nét phong tục tập quán và tư tưởng Khổng giáo vẫn ăn sâuvào tinh thần người dân hai nước. Có thể nói trong quá trình hiện đại hóa, Việt Nam vàHàn Quốc đều đã chắt lọc lại được những nét tinh hoa cao quý nhất của xã hội cũ,những điểm còn phù hợp, phát triển và thích ứng được với xã hội hiện tại để trở thànhniềm tự hào văn hóa dân tộc. Từ những nét tương đồng nói trên, nhiều phong tục tập quán của Việt Nam vàHàn quốc cũng có những nét tương đồng, thể hiện qua những nét tập quán trong giađình nêu dưới đây. II. GIA ĐÌNH 1. Cấu trúc gia đình: Ở Hàn Quốc và Việt Nam, hình ảnh một gia đình lắm phúc lắm lộc thường là hìnhảnh một gia đình đông con, đông cháu. Cũng vì quan niệm như vậy mà các gia đình làHàn Quốc và Việt Nam thường có nhiều thế hệ sống chung trong một mái nhà màthường là ông bà- cha mẹ- con cái. Thế nhưng cũng vì sự ảnh hưởng lâu dài và quá sâu sắc của đạo Khổng, tâm lýtrọng nam khinh nữ vẫn còn hết sức phổ biến. Không chỉ trong gia đình mà còn cả ngoàixã hội, người con trai bao giờ cũng được đề cao. Người con trai cả là người trụ cột, làngười lo việc thờ cũng tổ tiên, phụng dưỡng cha mẹ. Tuy nhiên trong xã hội hiện đại,quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học sinh viên Khoa tiếng Hàn Kỷ yếu Khoa học sinh viên Gia đình Hàn Quốc Gia đình Việt Nam Đời sống gia đìnhTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 234 0 0 -
Lớp từ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn Quốc
11 trang 119 0 0 -
Mối quan hệ mật thiết giữa triết lý âm - dương trong nghệ thuật ẩm thực Hàn Quốc
10 trang 71 1 0 -
Hán ngữ trong tiếng Hàn Quốc nguồn gốc và phát triển
9 trang 67 0 0 -
Từ tượng thanh - từ tượng hình trong tiếng Việt và tiếng Hàn Quốc
27 trang 64 0 0 -
46 trang 46 0 0
-
Ảnh hưởng của từ gốc Hán trong tiếng Hàn
12 trang 42 0 0 -
Quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi trong các gia đình Việt Nam: Phần 2
180 trang 40 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
27 trang 39 0 0 -
Các biểu hiện hồi tưởng trong tiếng Hàn
14 trang 36 0 0