Giá trị của Tứ Diệu Đế trong việc định hướng lối sống cho sinh viên ngành giáo dục chính trị, trường Đại học Đồng Tháp hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả sẽ làm rõ nội dung của Tứ Diệu Đế, từ đó chỉ ra những giá trị tích cực, thiết thực của Tứ Diệu Đế đối với việc định hướng lối sống cho sinh viên ngành giáo dục chính trị trường Đại học Đồng Tháp hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của Tứ Diệu Đế trong việc định hướng lối sống cho sinh viên ngành giáo dục chính trị, trường Đại học Đồng Tháp hiện nay GIÁ TRỊ CỦA TỨ DIỆU ĐẾ TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HIỆN NAY SV: Nguyễn Văn Chức – Võ Hoài Thanh Lớp: ĐHGDCT 17A GVHD: ThS . Mai Thị Thanh Tóm tắt: Tứ Diệu Đế - bốn chân lý tuyệt vời và thiêng liêng của nhà Phật. Trongbài viết này, tác giả sẽ làm rõ nội dung của Tứ Diệu Đế, từ đó chỉ ra những giá trị tíchcực, thiết thực của Tứ Diệu Đế đối với việc định hướng lối sống cho sinh viên ngànhgiáo dục chính trị trường Đại học Đồng Tháp hiện nay. Từ khóa: Lối sống, sinh viên, sinh viên ngành Giáo dục chính trị, trường Đạihọc Đồng Tháp, Tứ Diệu Đế. 1. Đặt vấn đề Phật giáo đã được đón nhận một cách nồng nhiệt bởi tư tưởng của Phật giáo rấtgần gũi với văn hoá, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam. Việc kế thừa, cải tạo, tiếp biếnnhững điểm “tương đồng, hợp lý, tích cực” trong Tứ Diệu Đế của Phật giáo và ápdụng nó một cách linh hoạt, mềm dẻo nhằm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội là rấtcần thiết. Trong đó, Tứ Diệu Đế là điều kiện, cơ sở cho việc hình thành những quanniệm sống tích cực, sống đẹp, sống thiện và nhân bản cho các tầng lớp dân cư trong đócó sinh viên, đặc biệt là sinh viên ngành Giáo dục chính trị - những người mà nghềnghiệp tương lai của họ gắn với các hoạt động chính trị- xã hội, đồng thời là những lựclượng trung gian truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin, chủ trương của Đảng, pháp luật củanhà nước. Vấn đề đặt ra là họ vừa phải am hiểu sâu sắc, nhận thức đúng đắn về đườnglối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, vừa phải có nhận thứcđúng đắn về lối sống để hình thành lối sống đẹp, sống thiện và sống có mục đích, có lýtưởng. Tứ Diệu Đế giúp sinh viên nhận thức và điều chỉnh hành vi đúng đắn, để từ đóhình thành lối sống đẹp, lối sống thiện, nhằm góp phần hoàn thiện đạo đức và nhâncách của bản thân. Do đó, Tứ Diệu Đế có vai trò quan trọng trong việc định hướng lốisống đẹp, sống thiện cho sinh viên ngành giáo dục chính trị, trường Đại học ĐồngTháp hiện nay. 2. Nội dung 2.1 Khái quát về Tứ Diệu Đế trong Phật giáo Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo, ra đời vào cuối thế kỷ VI tr.CN ở ẤnĐộ, trên vùng đất thuộc Nê-pan ngày nay. Đây là thời kì phát triển cực thịnh của đạoBà – la – môn cả về mặt tôn giáo lẫn vị trí chính trị - xã hội. Dân cư trong xã hội ẤnĐộ cổ đại lúc này chia thành 4 đẳng cấp là: Bà – la – môn (Brahmana), Sát – đế - lị(Ksastrya), Vệ - xá (Vaisya) và Thủ - đà – la (Soudra). Sự ra đời của Phật giáo gắn liềnvới Buddha (con vua Tịnh Phạn). Với hoàn cảnh kinh tế trong xã hội Ấn Độ cổ đại, sựtồn tại dai dẳng của công xã nông thôn làm cho kinh tế kém phát triển, dẫn đến sự đóinghèo, khổ đau của đa số người trong xã hội. Họ bế tắc trong cuộc sống, luôn tìm conđường giải thoát, mơ ước về một cuộc sống hạnh phúc, no đủ. Vì thương chúng sinh 204mãi chìm trong vòng khổ ải, Người lìa xa gia đình tìm con đường giác ngộ, giải thoátcho chúng sinh. Ngay từ khi ra đời, Phật giáo đã khoác lên mình nhiều giáo lý huyền diệu, giúpchúng sinh thoát khỏi đọa đày, u mê vươn tới hạnh phúc. Trong đó, Tứ Diệu Đế đượcxem là Phật bảo đóng vai trò bao hàm tất cả các giáo pháp mà Đức Phật đã dạy, là nềntảng của hệ thống giáo lý đạo Phật, là thiện pháp tối thắng, lấy con người làm trungtâm và vì con người mà thực hiện. Tứ Diệu Đế vừa là phương tiện, vừa là cứu cánh.Một giáo lý hoàn chỉnh đầy tính nhân bản đem lại niềm tin, sức sống cho con người,xã hội đương thời và cả hiện đại – đặc tính của giáo lý Tứ Diệu Đế là con đườngTrung đạo, không rơi vào cực đoan hưởng thụ dục lạc hay khổ hạnh ép xác. Đức ThếTôn đã nhận thấy ở chúng sinh cái nhân thiện lành, đó là Phật tính, nếu biết tu tậpđúng chính pháp đều có thể thành Phật, trở thành con người lương thiện, đẹp cả tâmlẫn tính. Phật vì lòng đại từ bi muốn chúng sinh khai trí, thoát khỏi vòng u mê tìm tớiánh sáng đạo mầu, muốn chúng sinh nhận thức và thoát khỏi đau khổ mà Ngài đãthuyết giảng giáo pháp của mình, bao gồm: Một là, khổ đế (Duhkha – satya). Phật giáo cho rằng cuộc đời là bể khổ. Cáikhổ của cuộc đời được tóm trong 8 thứ khổ, gọi là “Bát khổ”: ngoài bốn nổi khổ “sinh,lão, bệnh, tử” (sinh, già, ốm đau, chết) còn thêm bốn nổi khổ: thụ biệt ly (yêu thươngnhau phải xa nhau), oán tăng hội (ghét nhau phải tụ hội với nhau), sở cầu bất đắc(muốn mà không được), thủ ngũ uẩn (khổ vì có sự tồn tại thân xác). Theo triết họcPhật giáo, nỗi khổ con người nhận lấy chính là do bản thân họ tự tạo ra, quan điểm nàyđúng nhưng chưa thật sự thỏa đáng: “Bởi con người có mối quan hệ với thiên nhiên,với xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của Tứ Diệu Đế trong việc định hướng lối sống cho sinh viên ngành giáo dục chính trị, trường Đại học Đồng Tháp hiện nay GIÁ TRỊ CỦA TỨ DIỆU ĐẾ TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HIỆN NAY SV: Nguyễn Văn Chức – Võ Hoài Thanh Lớp: ĐHGDCT 17A GVHD: ThS . Mai Thị Thanh Tóm tắt: Tứ Diệu Đế - bốn chân lý tuyệt vời và thiêng liêng của nhà Phật. Trongbài viết này, tác giả sẽ làm rõ nội dung của Tứ Diệu Đế, từ đó chỉ ra những giá trị tíchcực, thiết thực của Tứ Diệu Đế đối với việc định hướng lối sống cho sinh viên ngànhgiáo dục chính trị trường Đại học Đồng Tháp hiện nay. Từ khóa: Lối sống, sinh viên, sinh viên ngành Giáo dục chính trị, trường Đạihọc Đồng Tháp, Tứ Diệu Đế. 1. Đặt vấn đề Phật giáo đã được đón nhận một cách nồng nhiệt bởi tư tưởng của Phật giáo rấtgần gũi với văn hoá, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam. Việc kế thừa, cải tạo, tiếp biếnnhững điểm “tương đồng, hợp lý, tích cực” trong Tứ Diệu Đế của Phật giáo và ápdụng nó một cách linh hoạt, mềm dẻo nhằm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội là rấtcần thiết. Trong đó, Tứ Diệu Đế là điều kiện, cơ sở cho việc hình thành những quanniệm sống tích cực, sống đẹp, sống thiện và nhân bản cho các tầng lớp dân cư trong đócó sinh viên, đặc biệt là sinh viên ngành Giáo dục chính trị - những người mà nghềnghiệp tương lai của họ gắn với các hoạt động chính trị- xã hội, đồng thời là những lựclượng trung gian truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin, chủ trương của Đảng, pháp luật củanhà nước. Vấn đề đặt ra là họ vừa phải am hiểu sâu sắc, nhận thức đúng đắn về đườnglối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, vừa phải có nhận thứcđúng đắn về lối sống để hình thành lối sống đẹp, sống thiện và sống có mục đích, có lýtưởng. Tứ Diệu Đế giúp sinh viên nhận thức và điều chỉnh hành vi đúng đắn, để từ đóhình thành lối sống đẹp, lối sống thiện, nhằm góp phần hoàn thiện đạo đức và nhâncách của bản thân. Do đó, Tứ Diệu Đế có vai trò quan trọng trong việc định hướng lốisống đẹp, sống thiện cho sinh viên ngành giáo dục chính trị, trường Đại học ĐồngTháp hiện nay. 2. Nội dung 2.1 Khái quát về Tứ Diệu Đế trong Phật giáo Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo, ra đời vào cuối thế kỷ VI tr.CN ở ẤnĐộ, trên vùng đất thuộc Nê-pan ngày nay. Đây là thời kì phát triển cực thịnh của đạoBà – la – môn cả về mặt tôn giáo lẫn vị trí chính trị - xã hội. Dân cư trong xã hội ẤnĐộ cổ đại lúc này chia thành 4 đẳng cấp là: Bà – la – môn (Brahmana), Sát – đế - lị(Ksastrya), Vệ - xá (Vaisya) và Thủ - đà – la (Soudra). Sự ra đời của Phật giáo gắn liềnvới Buddha (con vua Tịnh Phạn). Với hoàn cảnh kinh tế trong xã hội Ấn Độ cổ đại, sựtồn tại dai dẳng của công xã nông thôn làm cho kinh tế kém phát triển, dẫn đến sự đóinghèo, khổ đau của đa số người trong xã hội. Họ bế tắc trong cuộc sống, luôn tìm conđường giải thoát, mơ ước về một cuộc sống hạnh phúc, no đủ. Vì thương chúng sinh 204mãi chìm trong vòng khổ ải, Người lìa xa gia đình tìm con đường giác ngộ, giải thoátcho chúng sinh. Ngay từ khi ra đời, Phật giáo đã khoác lên mình nhiều giáo lý huyền diệu, giúpchúng sinh thoát khỏi đọa đày, u mê vươn tới hạnh phúc. Trong đó, Tứ Diệu Đế đượcxem là Phật bảo đóng vai trò bao hàm tất cả các giáo pháp mà Đức Phật đã dạy, là nềntảng của hệ thống giáo lý đạo Phật, là thiện pháp tối thắng, lấy con người làm trungtâm và vì con người mà thực hiện. Tứ Diệu Đế vừa là phương tiện, vừa là cứu cánh.Một giáo lý hoàn chỉnh đầy tính nhân bản đem lại niềm tin, sức sống cho con người,xã hội đương thời và cả hiện đại – đặc tính của giáo lý Tứ Diệu Đế là con đườngTrung đạo, không rơi vào cực đoan hưởng thụ dục lạc hay khổ hạnh ép xác. Đức ThếTôn đã nhận thấy ở chúng sinh cái nhân thiện lành, đó là Phật tính, nếu biết tu tậpđúng chính pháp đều có thể thành Phật, trở thành con người lương thiện, đẹp cả tâmlẫn tính. Phật vì lòng đại từ bi muốn chúng sinh khai trí, thoát khỏi vòng u mê tìm tớiánh sáng đạo mầu, muốn chúng sinh nhận thức và thoát khỏi đau khổ mà Ngài đãthuyết giảng giáo pháp của mình, bao gồm: Một là, khổ đế (Duhkha – satya). Phật giáo cho rằng cuộc đời là bể khổ. Cáikhổ của cuộc đời được tóm trong 8 thứ khổ, gọi là “Bát khổ”: ngoài bốn nổi khổ “sinh,lão, bệnh, tử” (sinh, già, ốm đau, chết) còn thêm bốn nổi khổ: thụ biệt ly (yêu thươngnhau phải xa nhau), oán tăng hội (ghét nhau phải tụ hội với nhau), sở cầu bất đắc(muốn mà không được), thủ ngũ uẩn (khổ vì có sự tồn tại thân xác). Theo triết họcPhật giáo, nỗi khổ con người nhận lấy chính là do bản thân họ tự tạo ra, quan điểm nàyđúng nhưng chưa thật sự thỏa đáng: “Bởi con người có mối quan hệ với thiên nhiên,với xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị của tứ diệu đế Giáo dục chính trị Phật giáo Việt Nam Triết học Phật giáo Pháp luật nhà nước Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 319 1 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
6 trang 231 0 0
-
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 197 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 141 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng): Phần 2 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 84 0 0 -
24 trang 83 2 0
-
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ giới Xây Dựng
138 trang 80 1 0 -
49 trang 73 0 0