
Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động Đà Nẵng - 6
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động Đà Nẵng - 6văn hoá như bảo tàng chăm, bảo tàng quân khu năm....Vì thế, hai ngành côngnghiệp xây dựng, thương mại du lịch tạo ra nhiều chỗ làm cho người lao động.V.Đánh giá chung về tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn ThànhPhố Đà Nẵng.1.Những thành tựu đạt được.Nhìn chung cơ cấu lao động hiện nay là phù hợp với định hướng cơ cấu kinh tế màthành phố xây dựng: công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ, nông lâm thuỷsản. thời gian qua thành phố đã có nhiều nổ lực trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơcấu lao động cho phù hợp với cơ cấu kinh tế đặt ra và đã đạt được những thànhcông nhất định cụ thể như sau: Về cơ cấu lao động theo ngành nghề:Trong những năm vừa qua cơ cấu lao động theo ngành nghề trên địa bàn thànhphố Đà Nẵng đã có sự thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng trong các ngànhcông nghiệp xây dựng, dịch vụ, giảm đáng kể tỷ trọng các ngành nông lâm thuỷsản.Cụ thể năm 2004 tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp xây dựnglà130.240 người tăng 24.418 người về mặt qui mô so với năm 2001. Ngành dịchvụ tương tự năm 2004 có 42,61% tăng 3,16% tỷ trọng so với năm 2001. Trong khiđó tỷ trọng lao động ngành nông lâm thuỷ sản từ 25,71% giảm xuống còn 20,22%năm 2004 tức giảm tương đối là 5,49%. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn:Được sự quan tâm của chính quyền các cấp thành phố. Trong những năm trình độhọc vấn của người lao động ở Đà Nẵng đã được nâng lên một bước. Thể hiện quimô và tỷ trọng lao động chưa tốt nghiệp cấp I có xu hướng ngày càng giảm xuốngtrong khi đó lao động học hết cấp II tăng lên đặc biệt lao động học hết cấp III tăngnhanh. Tính đến năm 2004 số lao động học hết cấp III chiếm tỷ trọng l à: 38,89%,tăng 32.715 người tăng tỷ trọng 4,45% so với năm 2001. Điều đó cho thấy sựnghiệp giáo dục đào tạo của Đà Nẵng thời gian qua đã có bước phát triển tốt. Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật:Trong thời gian qua trình độ tay nghề chuyên môn nghiệp vụ của lao động ĐàNẵng nói chung tiến triển. Biểu hiện ở chỗ cơ cấu lao động qua đào tạo ngày cànghợp lý hơn ví dụ cơ cấu năm 2001 của ĐH-CĐ : THCN : CNKT là 1 : 0,48 : 1,37đến năm 2004 là1 : 0,59 : 1,62. Mặt khác tỷ lệ lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật cóxu hướng giảm dần theo thời gian. Năm 2001 lao động không có chuy ên môn kỹthuật 68,69% sang năm 2004 giảm xuống còn 60,69%. Số lao động có trình độ đạihọc cao đẳng cũng tăng lên đáng kể. Những con số trên đã biểu rõ được những cốgắng của thành phố trong việc nâng cao chất lượng và trình độ tay nghề cho ngườilao động hồng đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong thời đại mới. Cơ cấu lao động chia theo thành phần kinh tế:Trong giai đoạn 2001-2004 cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế củathành phố có thay đổi đáng kể. Lao động làm việc trong các khu vực đều tăng chỉriêng khu vực kinh tế ngoài nhà nước có giảm nhẹ song vẫn chiếm tỷ trọng tươngđối lớn. Cụ thể năm 2001 tỷ trọng lao động làm việc trong khu vực nhà nước là:26,06% (76003 người), năm 2004 tăng lên 26,52% (92942 người). Các thành phầnkinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thu hút ngày càng nhiều lao động vào làm việc.Cụ thể năm 2001 tỷ trọng 3,09% năm 2004 tăng lên 5,54%. Thành phần kinh tếhỗn hợp phát triển tạo việc làm không ít lao động từ 37,66% lên 40,43%. Cơ cấu lao động chia theo thành thị nông thôn.Cùng với tiến trình phát triển kinh tế xã hội quy hoạch chỉnh trang đô thị của thànhphố trong những năm qua tỷ lệ lao động khu vực nông thôn có xu h ướng giảm từ23,95% năm 2001 xu ống còn 23,45% năm 2004, đồng thời tỷ lệ lao động khu vựcthành thị tăng lên từ 76.05% năm 2001 lên 76,55% năm 2004. Việc chuyển dịchcơ cấu này hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của thànhphố trong tương lai. Cơ cấu lao động chia theo độ tuổi.Nhìn chung lực lượng lao động trong độ tuổi lao động trên địa bàn thành phố ĐàNẵng xu hướng ngày càng tăng. Đây là một lợi thế to lớn cho thành phố trong việcphát triển kinh tế với định đã chọn: công nghiệp , dịch vụ, nông nghiệp.2.Những hạn chế cần khắc phục.Mặc dù cơ cấu lao động hiện tại của Đà Nẵng tương đối phù hợp với xu hướngphát triển kinh tế xã hội của thành phố trong tương lai. Song trong quá trìnhchuyển dịch cơ cấu lao động của thành phố thời gian qua vẫn còn một số tồn tạihạn chế cần khắc phục. Mặc dù việc chuyển dịch cơ cấu lao động từ ngành nông lâm thuỷ sản sang cácngành công nghiệp dịch vụ diễn ra tương đối nhanh song hiệu quả sử dụng laođộng trong các ngành chưa cao đặc biệt ngành dịch vụ, chưa khai thác hết tiềmnăng của thành phố. Mặt khác số lao động chuyển đổi khu vực chủ yếu là số laođộng giản đơn thiếu việc làm từ khu vực nông thôn ra thành thị kiếm tiền bằngcác ngành nghề buôn bán nhỏ, bán rong hoặc làm thuê, làm mướn. Một bộ phậnlao động nông thôn khác chuyển sang làm các hoạt động xây dựng cơ bản cho cácchủ thầu dưới dạng học việc hoặc phụ hồ.... vì thiếu trình độ đào tạo và thiếu kỹnăng nghề nghiệp Xét về trình độ học vấn của lao động mặc dù thời gian qua đã có những thayđổi đáng kể trong công tác nâng cao chất lượng giáo dục cho lao động song nhìnchung chất lượng vẫn còn thấp, không đồng đều giữa hai khu vực nông thôn vàthành thị. Điều này gây khó khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động chothành phố trong tương lai. Xét về trình độ chuyên môn kỹ thuật vẫn còn nhiều bất cập :Thứ nhất cơ cấu đào tạo bất hợp lý, hiện trạng thừa thầy thiếu thợ còn phổ biến,thiếu đội ngũ lao động công nhân kỹ thuật bậc cao, lành nghề. Mặc dù các trườngtrung học dạy nghề mở rộng nhiều song học vi ên vào học vẫn còn ít.Thứ hai: phần lớn đội ngũ công nhân kỹ thuật được đào tạo trong thời kỳ nền kinhtế bao cấp vì thế chất lượng còn thấp. Chủ yếu được đào tạo dưới hình thức kèmcặp, mở lớp cạnh xí nghiệp chứ ít qua trường lớp đào tạo chính qui.Vì thế, trước những yêu cầu của toàn cầu hoá, hội nhập, thế kỷ của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách quản lý kinh tế kinh tế nhà nước chuyển dịch cơ cấu lao động công nghiệp hoá hiện đại hoá giải pháp kinh tế xu hướng thị trườngTài liệu có liên quan:
-
8 trang 226 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 215 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 214 0 0 -
115 trang 203 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
4 trang 190 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 190 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 190 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 155 0 0 -
131 trang 138 0 0
-
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 123 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 120 0 0 -
Phát huy vai trò của trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 110 0 0 -
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 104 0 0 -
103 trang 99 1 0
-
25 trang 96 0 0
-
57 trang 89 0 0
-
25 trang 87 0 0
-
Quản lý kinh tế và môi trường: Phần 1
151 trang 86 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 82 0 0