Danh mục tài liệu

Giải pháp cung cấp dưỡng khí cho hệ động lực đẩy của phương tiện lặn

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 830.42 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày các hệ động lực đẩy thường dùng trên phương tiện lặn, đồng thời xây dựng giải pháp cung cấp dưỡng khí cho động cơ diesel sử dụng trong hệ động lực đẩy của phương tiện lặn phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cung cấp dưỡng khí cho hệ động lực đẩy của phương tiện lặnCHÚC MỪNG NĂM MỚI 2015 Bảng 4. Bảng đo thông số máy phát U 390 STT Tải I (A) U (V) Cos φ 380 370 360 1 Thuần trở 0,91 380 1 355 350 2 Thuần trở 1,87 370 1 3 Thuần trở 2,88 360 1 4 Thuần trở 3,9 355 1 5 Thuần trở 4,95 350 1 Ngoài ra, hệ thống trạm phát điện còncho phép thực nghiệm kiểm tra hoạt động củatrạm điện trong các chế độ làm việc khác nhau, 0 0,91 1,87 2,88 3,9 4,95 Icác kết quả cho phép ta đánh giá và làm cơ sở Hình 5. Đồ thị đặc tính ngoài của máy phátkhoa học cho các vấn đề nghiên cứu sau: Xây dựng các đặc tính của của máy phát điện từ đó cho phép phân tích tính chất động học của tổ hợp kích từ/máy phát phục vụ cho nghiên cứu, thiết kế bộ tự động điều chỉnh điện áp; Xây dựng các đặc tính của động cơ sơ cấp truyền động cho máy phát điện từ đó cho phép phân tích tính chất động học của diesel/động cơ lai phục vụ cho nghiên cứu, thiết kế bộ điều tốc/cài đặt biến tần; Thử các tình huống bảo vệ, các phản ứng của trạm phát trước các yếu tố thay đổi của tải làm nền tảng cho thiết kế các hệ thống bảo vệ, tự động hóa trạm phát như hòa đồng bộ tự động, phân chia tải tự động và hệ thống quản lý nguồn (PMS).3. Kết luận Mô hình mô phỏng trạm phát điện tàu thủy đã xây dựng thành công sử dụng các thuật toán,các yêu cầu để lập trình điều khiển hoạt động các thiết bị trong hệ năng lượng điện tàu thủy thật,đáp ứng nhu cầu của học viên và đã được kiểm chứng bằng các bài thực hành trong đào tạo, phùhợp với chương trình học và điều kiện phòng thực tập, thực hành, thí nghiệm. Động cơ diesel được thay thế hoàn toàn bằng động cơ điện không đồng bộ ba pha thì việcphân bố tải tác dụng cũng như thay đổi tần số ra của các máy phát được thực hiện dễ dàng hơnbởi các biến tần. Ngoài ra với việc điều khiển hoàn toàn bằng điện thì rất thuận tiện và tiết kiệmhơn so với động cơ diesel chạy nhiên liệu dầu. Kết cấu của trạm phát điện mô phỏng rất gọn gàng,lắp đặt và vận chuyển dễ dàng có thể trở thành sản phẩm thương mại trên thị trường.TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] GS. TSKH. Thân Ngọc Hoàn, TS. Nguyễn Tiến Ban, “Trạm phát và lưới điện tàu thủy”, Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội, 2008.[2] Bùi Thanh Sơn, “Trạm phát điện tàu thủy”. Nhà xuất bản Hải Phòng, 2000.[3] Lê Quốc Tiến, “Thiết kế hệ thống mô phỏng bảng điện chính tàu thủy phục vụ công tác đào tạo của Trường Đại học hàng hải VN”, Tạp chí Giao thông vận tải, số 12 năm 2014.[4] Unitest Marine Training Software, 1997.Người phản biện: TS. Hoàng Đức Tuấn; TS. Trần Sinh Biên GIẢI PHÁP CUNG CẤP DƯỠNG KHÍ CHO HỆ ĐỘNG LỰC ĐẨY CỦA PHƯƠNG TIỆN LẶN SOLUTION TO SUPPLY INTAKE AIR FOR PROPULSION SYSTEM OF UNDERWATER VEHICLE PHẠM HỮU TUYẾN, NGUYỄN DUY TIẾN, TRƯƠNG VIỆT ANH Trường Đại học Bách khoa Hà NộiTóm tắt Phương tiện lặn ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động nghiên cứu diễn ra trên biển. Phương tiện này thường hoạt động dưới nước ở độ sâu nhất định, do đó hệ động lực đẩy để phương tiện lặn di chuyển có nhiều điểm khác biệt so với phương tiện trên bộ và trên mặt biển. Để kéo dài thời gian hoạt động của phương tiện, cần cung cấpTạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 41 – 01/2015 46 CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2015 nguồn năng lượng cho hệ động lực đẩy trong suốt quá trình làm việc. Trong trường hợp sử dụng động cơ diesel cần đảm bảo quá trình trao đổi khí đảm bảo duy trì quá trình cháy. Bài báo này trình bày các hệ động lực đẩy thường dùng trên phương tiện lặn, đồng thời xây dựng giải pháp cung cấp dưỡng khí cho động cơ diesel sử dụng trong hệ động lực đẩy của phương tiện lặn phù hợp với điều kiện Việt Nam.Abstract Nowadays, underwater vehicle plays an important role in the research activities at sea. This equipment typically operates underwater in certain depth, so its propulsion system is different from that of the vehicles on ground or on the surface of sea. To prolong the operating time of an underwater vehicle, it is necessary to provide the energy for the propulsion system during the trip. When diesel engine is used in propulsion system, the gas exchange process needs to be performed in order to maintain combustion process of the engine. This paper presents the propulsion systems which are normally used on the underwater vehicles, and then suggests a solution to supply intake air for propulsion system of underwater vehicles suitable for condition in Vietnam.Keywords: diesel engine, fuel cell, propulsion system, underwater vehicle1. Giới thiệu chung Phương tiện lặn được thiết kế chuyên dụng cho các hoạt động dưới nước ở độ sâu nhấtđịnh. Trong thực tế, phương tiện lặn được đưa xuống dưới mặt nước biển ở độ sâu vượt quá khảnăng lặn của con người nhằm thu thập thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, thămdò, khai thác, lắp đặt thiết bị, cứu trợ,... Một số đặc điểm chính của phương tiện lặn gồm [1]: - Hình dạng phương tiện được thiết kế có sức cản nhỏ khi di chuyển; - Phần vỏ chính có khả năng chịu áp suất cao và có tiết diện ngang hình tròn để có có thểchịu được áp suất thủy tĩnh lớn khi ở sâu dưới biển; - Các cánh lướt thường có cả phía trước và phía sau; - Các khoa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: