Danh mục tài liệu

Giáo án ngữ văn 12 tuần 28: Diễn đạt trong văn nghị luận

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 24.97 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biết cach tránh các lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp vơi chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận. Nâng cao kĩ năng vận dụng những cách diến đạt khác nhau một cách hài hoà để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn 12 tuần 28: Diễn đạt trong văn nghị luận GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:-Có ý thức một cách sáng rõ và đầy đủ hơn về những chuẩn mực ngôn từ của bàivăn ghị luận.-Biết cach tránh các lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợpvơi chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận.-Nâng cao kĩ năng vận dụng những cách diến đạt khác nhau một cách hài hoà đểtrình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo.B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ:Bố cục của một bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nhiệm vụcủa từng phần là gì? Để viết được một mở bài tốt thường có những cách nào?3. Nội dung bài mới:a. Đặt vấn đề: Trong việc hoàn thiện bài văn nghị luận cần chú ý đến hai yêu cầu:Thứ nhất bài viết phải đủ ý. Thứ hai bài viết phải có chất văn. Yêu cầu về ýnghiêng về nội dung (tìm tòi phát hiẹn lựa chọn và nêu các vấn đề, ý kiến). Yêucầu về chất văn nghiêng về cách trình bày, diễn đạt. Trong thực tế, có nhiều bàiviết đủ ý, có những phát hiện mới về nội dung nhưng diễn đạt chưa hay, thậm chícòn vụng về. Do vậy, bên cạnh việc rèn luyện kĩ năng tìm ý, lạp ý, cần rèn luyện lĩnăng diến đạt: dùng từ, đặt câu, sử dụng tu từ…Nội dung bài học Diễn đạt trongvăn nghị luận chủ yếu hướng dẫn người học nắm vững một số vấn đề cơ bảntrong sử dụng từ ngữ, kết hợp các câu để việc diến đạt được hay hơn.b. Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu I. Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ trong văncách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.nghị luận. 1 Tìm hiểu ví dụ 1.Giáo viên tổ chức cho học sinh Đề tài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua mộttìm hiểu ví dụ 1 Sgk bằng một số số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Mộ, Tảocâu hỏi: giải, Tân xuất ngục học đăng sơn. -Nội dung hai đoạn giống nhau. -Cách dùng từ hai đoạn khác nhau:a. Tìm những điểm khác nhau Đoạn một Đoạn haitrong việc sử dụng từ ngữ củahai đoạn văn. -Chúng ta hẳn ai -…chúng ta không cũng nghe nói về… thể không nhắc tới… -…trong lúc nhàn rỗi -…trong những thời rãi… khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ… -Bác vốn chẳng thích -Thơ không phải là làm thơ… mục đích cao nhất của… -…vẻ đẹp lung linh -…những vần thơ vang lên…của nhà tù. -…là những thi phẩmb. Nhận xét ưu điểm hoặc nhược -Vẻ đẹp ấy thể hiện tiêu biểu cho tinhđiểm trong cách dùng từ ngữ. rõ trong những bài thần đó. thơ…c. Viết một đoạn văn với nộidung tương tự nhưng dùng một Đoạn 1: nhiều nhược điểm, nhiều từ ngữ khôngsố từ ngữ khác. phù hợp với văn nghị luận.Học sinh dựa vào những câu hỏi Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ dùng phù hợpđể thảo luận và trình bày. với văn nghị luận hơn.Giáo viên nhận xét, khắc sâunhững ý cơ bản.Đoạn văn tham khảo: Ngâm thơ ta vốn không tham Nhưng mà trong ngục biết làm chi đây?Đó là tâm niệm của Bác trong những ngày tháng bị đày đoạ chốn lao tù. Sẽ là mộtthiếu sót lớn nếu chúng ta nói tới sự nghiệp văn học của Bác mà không nhắc đếnNhật kí trong tù-tập thơ ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt ấy. Tập thơ hiện lên chândung tin thần tự hoạ Hồ Chí Minh với vẻ đẹp của một chiến sĩ-thi sĩ, với chấtthép rắn rỏi và chất tình bát ngát, mênh mông. Mộ, Tạo giải, Tân xuân ngục họcđăng sơn là ba bài thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp ấy. 2. Tìm hiểu ví dụ 2.Giáo viên tổ chức cho ghs tìm Trích: Lời tựa tập Lửa thiêng của Huy Cận-hiểu ví dụ 2 bằng một số câu Xuận Diệu.hỏi: a. Các từ ngữ in đậm có tác dụng biểu hiện cảma. Các từ ngữ in đậm trong đoạn xúc tinh tế, những rung động sâu sắc về hồn thơvăn có tác dụng biểu hiện came Huy Cận. Đối tượng nghị luận làc một tâm hồnxúc của người viết như thế nào thơ mang nỗi sầu vũ trụ, buồn thân thể, sầuvà gợi lê điều gì về đối tượng vạn kỉ.nghị luận? b. Sắc thái biểu cảm của các từ ngữ in đậm rất phù hợp với đối tượng nghị luận (hồn thơ Huyb. Sắc thái biểu cảm của các từ Cận):ngữ đó có phù hợp với đối tượng -Người viết gọi Huy Cận là chàng vì rác giảnghị luận không? Giải thích? Lửa thiêng lúc đó còn rất trẻ (20 tuổi). -Những từ ngữ: linh hồn Huy Cận, nỗi hắt hiu trong cõi trời, hương gió nhớ thương,…rất phù hợp với tâm hồn thơ Huy Cận vốn rất nhạy cảm với không gian, đặc biệt là không gian vũ trụ vô biên với những gió, mây, trăng, sao,… c. Có thể thay: -Từ chàng bằng nhà thơ, Huy Cận, thi sĩ,…c. Theo anh (chị) có thể thay thế -Cụm từ: nỗi hắt hiu trong cõi trời bằng nỗinhững ...