Giáo trình Bảo quản thủy sản - MĐ05: Thủy thủ tàu cá
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bảo quản thủy sản là 1 trong 7 mô đun của chương trình dạy nghề Thủy thủ tàu cá trình độ sơ cấp. Mô đun Bảo quản thủy sản được biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo quản thủy sản - MĐ05: Thủy thủ tàu cá BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN BẢO QUẢN THỦY SẢN MÃ SỐ: MĐ 05 NGHỀ: THỦY THỦ TÀU CÁ Trình độ: Sơ cấp nghề Năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm qua, hàng thủy sản luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới. Trong năm 2012, xuất khẩu ngành hàng này chiếm tỷ trọng 5,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng của cả nước. (Nguồn: Tổng cục Hải quan); Theo Tổng cục Thủy sản, tổng sản lượng thủy sản năm 2012 ước đạt 5,8 triệu tấn, tăng 8,5% so với năm 2011. Về khai thác, tổng sản lượng khai thác thủy sản ước đạt 2,6 triệu tấn, tăng 10,6% so với cùng kỳ, trong đó khai thác hải sản ước đạt 2,4 triệu tấn (tăng 9,6%). (Nguồn: Tổng cục Thủy sản); Mặc dù đạt sản lượng cao, nhưng tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch vẫn khá lớn. Nhất là trong lĩnh vực khai thác, đánh bắt trên biển, ước tính mỗi năm thất thoát từ 20% đến 30% tổng sản lượng khai thác; Một trong những nguyên nhân – đã được hội nghị “Bàn giải pháp giảm tổn thất sau thu hoạch trong khai thác thủy sản” do Tổng cục Thủy sản tổ chức ngày 10/02/2012 ở Kiên Giang chỉ ra – đó là trình độ bảo quản sản phẩm trên biển sau thu hoạch của ngư dân vẫn còn nhiều hạn chế; Do vậy, kiến thức về bảo quản thủy sản cần phải được hệ thống và phổ cập rộng rãi cho ngư dân đang có nhu cầu. Đó cũng chính là quan điểm mang tính thiết thực nhất, phù hợp với chủ trương đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Chính phủ; Trên cơ sở đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020“ của Thủ tướng Chính phủ, để hoàn thiện giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản các tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau, Bến Tre. Đồng thời chúng tôi cũng nhận được các ý kiến đóng góp của các Nghiệp đoàn nghề cá, các chủ tàu, thuyền trưởng lâu năm, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc; Sau một quá trình điều tra, khảo sát, phân tích nghề, phân tích công việc, thiết kế chương trình, biên soạn chương trình, hội thảo, bổ sung và sửa đổi, các giáo trình của nghề Thủy thủ tàu cá đã được tiến hành biên soạn và hoàn chỉnh. Giáo trình mô đun Bảo quản thủy sản là 1 trong 7 mô đun của chương trình dạy nghề Thủy thủ tàu cá trình độ sơ cấp. Mô đun Bảo quản thủy sản được biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và học tập; Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, các Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Chân thành cám ơn các ý kiến đóng góp của các chủ tàu, thuyền trưởng, Ban Giám Hiệu và các thầy giáo Trường Cao đẳng nghề Thủy 3 sản Miền Bắc. Đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia và các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1. Trần Ngọc Sơn (Chủ biên) 2. Huỳnh Hữu Lịnh 3. Nguyễn Duy Bân 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC Lời giới thiệu 2 Mục lục 4 Các thuật ngữ chuyên môn, chữ viết tắt 8 MÔ ĐUN BẢO QUẢN THỦY SẢN 9 Bài 1: CHUẨN BỊ NƯỚC ĐÁ 10 Mục tiêu: 10 A. Nội dung 10 1. Chuyển nước đá xuống tàu 10 2. Xếp đá vào hầm chứa 13 3. Đậy vải bạt và nắp hầm chứa 14 4. Kiểm tra trong quá trình bảo quản 15 5. Dồn nước đá 16 6. Xay đá 17 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 18 C. Ghi nhớ 19 Bài 2: CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, DỤNG CỤ, VẬT TƯ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN 20 Mục tiêu: 20 A. Nội dung 20 1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư làm vệ sinh 20 2. Chuẩn bị hầm bảo quản thủy sản 21 3. Chuẩn bị mặt bằng xử lý 25 4. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư xử lý và bảo quản thủy sản 26 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 29 C. Ghi nhớ 29 Bài 3: XỬ LÝ THỦY SẢN TRƯỚC KHI BẢO QUẢN 30 Mục tiêu: 30 A. Nội dung 30 1. Rửa sơ bộ thủy sản sau khi thu hoạch 30 5 2. Phân loại thủy sản 31 3. Làm sạch thủy sản sau khi phân loại 31 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 32 C. Ghi nhớ 33 BÀI 4: BẢO QUẢN CÁ 34 Mục tiêu: 34 A. Nội dung 34 1. P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo quản thủy sản - MĐ05: Thủy thủ tàu cá BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN BẢO QUẢN THỦY SẢN MÃ SỐ: MĐ 05 NGHỀ: THỦY THỦ TÀU CÁ Trình độ: Sơ cấp nghề Năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm qua, hàng thủy sản luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới. Trong năm 2012, xuất khẩu ngành hàng này chiếm tỷ trọng 5,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng của cả nước. (Nguồn: Tổng cục Hải quan); Theo Tổng cục Thủy sản, tổng sản lượng thủy sản năm 2012 ước đạt 5,8 triệu tấn, tăng 8,5% so với năm 2011. Về khai thác, tổng sản lượng khai thác thủy sản ước đạt 2,6 triệu tấn, tăng 10,6% so với cùng kỳ, trong đó khai thác hải sản ước đạt 2,4 triệu tấn (tăng 9,6%). (Nguồn: Tổng cục Thủy sản); Mặc dù đạt sản lượng cao, nhưng tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch vẫn khá lớn. Nhất là trong lĩnh vực khai thác, đánh bắt trên biển, ước tính mỗi năm thất thoát từ 20% đến 30% tổng sản lượng khai thác; Một trong những nguyên nhân – đã được hội nghị “Bàn giải pháp giảm tổn thất sau thu hoạch trong khai thác thủy sản” do Tổng cục Thủy sản tổ chức ngày 10/02/2012 ở Kiên Giang chỉ ra – đó là trình độ bảo quản sản phẩm trên biển sau thu hoạch của ngư dân vẫn còn nhiều hạn chế; Do vậy, kiến thức về bảo quản thủy sản cần phải được hệ thống và phổ cập rộng rãi cho ngư dân đang có nhu cầu. Đó cũng chính là quan điểm mang tính thiết thực nhất, phù hợp với chủ trương đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Chính phủ; Trên cơ sở đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020“ của Thủ tướng Chính phủ, để hoàn thiện giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản các tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau, Bến Tre. Đồng thời chúng tôi cũng nhận được các ý kiến đóng góp của các Nghiệp đoàn nghề cá, các chủ tàu, thuyền trưởng lâu năm, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc; Sau một quá trình điều tra, khảo sát, phân tích nghề, phân tích công việc, thiết kế chương trình, biên soạn chương trình, hội thảo, bổ sung và sửa đổi, các giáo trình của nghề Thủy thủ tàu cá đã được tiến hành biên soạn và hoàn chỉnh. Giáo trình mô đun Bảo quản thủy sản là 1 trong 7 mô đun của chương trình dạy nghề Thủy thủ tàu cá trình độ sơ cấp. Mô đun Bảo quản thủy sản được biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và học tập; Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, các Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Chân thành cám ơn các ý kiến đóng góp của các chủ tàu, thuyền trưởng, Ban Giám Hiệu và các thầy giáo Trường Cao đẳng nghề Thủy 3 sản Miền Bắc. Đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia và các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1. Trần Ngọc Sơn (Chủ biên) 2. Huỳnh Hữu Lịnh 3. Nguyễn Duy Bân 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC Lời giới thiệu 2 Mục lục 4 Các thuật ngữ chuyên môn, chữ viết tắt 8 MÔ ĐUN BẢO QUẢN THỦY SẢN 9 Bài 1: CHUẨN BỊ NƯỚC ĐÁ 10 Mục tiêu: 10 A. Nội dung 10 1. Chuyển nước đá xuống tàu 10 2. Xếp đá vào hầm chứa 13 3. Đậy vải bạt và nắp hầm chứa 14 4. Kiểm tra trong quá trình bảo quản 15 5. Dồn nước đá 16 6. Xay đá 17 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 18 C. Ghi nhớ 19 Bài 2: CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, DỤNG CỤ, VẬT TƯ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN 20 Mục tiêu: 20 A. Nội dung 20 1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư làm vệ sinh 20 2. Chuẩn bị hầm bảo quản thủy sản 21 3. Chuẩn bị mặt bằng xử lý 25 4. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư xử lý và bảo quản thủy sản 26 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 29 C. Ghi nhớ 29 Bài 3: XỬ LÝ THỦY SẢN TRƯỚC KHI BẢO QUẢN 30 Mục tiêu: 30 A. Nội dung 30 1. Rửa sơ bộ thủy sản sau khi thu hoạch 30 5 2. Phân loại thủy sản 31 3. Làm sạch thủy sản sau khi phân loại 31 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 32 C. Ghi nhớ 33 BÀI 4: BẢO QUẢN CÁ 34 Mục tiêu: 34 A. Nội dung 34 1. P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thủy thủ tàu cá Giáo trình Thủy thủ tàu cá Thực hành bảo quản thủy sản Bảo quản thủy sản Nghề Thủy thủ tàu cá Thủy thủ tàu cá MĐ05Tài liệu có liên quan:
-
82 trang 82 0 0
-
32 trang 74 1 0
-
68 trang 39 1 0
-
30 trang 38 1 0
-
37 trang 32 1 0
-
99 trang 32 1 0
-
Giáo trình Phụ gia thực phẩm (Nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản) - Trường TC Nghề Trà Vinh
29 trang 32 0 0 -
44 trang 29 1 0
-
8 trang 26 0 0
-
7 trang 24 0 0