Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Quyển 1): Phần 2
Số trang: 176
Loại file: pdf
Dung lượng: 26.66 MB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của giáo trình trình bày từ chương 3 đến chương 5 với các nội dung: đại diện trong pháp luật dân sự, thời hạn trong pháp luật dân sự, thời hiệu trong pháp luật dân sự, tài sản và quyền sở hữu, khái quát chung về sở hữu và quyền sở hữu, quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu, các hình thức sở hữu, những quy định khác về quyền sở hữu, giao dịch dân sự và hợp đồng dân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Quyển 1): Phần 2 Chương n i ĐẠI DIỆN - THỜI HẠN - THỜI HIỆU I. ĐẠI DIỆN TRONG PHÁP LUẬT DÂN s ự l ẻ Khái niệm chung về đại diện a. K hái niệm đại điện trong pháp luật dán sự Trong giao lưu dân sự, thông thường các chủ thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự từ khi cam kết, thoả thuận đến khi thực hiện những quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự. Nhưng do tính chất phong phú và đa dạng của giao lưu dân sự, trong những trường hợp nhất định chủ thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải thông qua hành vi của một người khác: Người đại diện. Khoản 1 Điều 139 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện”. Về bản chất pháp lý, quan hệ đại diện trong pháp luật dân sự có đặc điểm là: Quan hộ giữa người đại diện và người được đại diện mà khoa học Luật dân sự gọi là quan hệ bên trong; còn quan hệ giữa người đại diện và người thứ ba khoa học Luật dân sự gọi là quan hệ bên ngoài. Chế độ đại diện là một quan hệ pháp luật dân sự. Trong quan hê đại diện chủ thể là người đại diện và người được đại diện. Người đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự (có thể theo quy định của pháp luật hoặc theo sự uỷ quyến của người được đại diện) là người nhân danh người đuợc đại diện trong việc xác lập, thực hiện những quan hệ dân sự với người thứ ba. * Đối với người đại diện Mọi hành vi của người đại diện được thực hiện theo quy định của pháp luật hoặc theo sự uỷ quyẻn (của người đại diện theo pháp luật) đều nhằm đáp ứng mục đích và vì lợi ích của người được đại diện. Nếu là người đại diện theo pháp luật thì người này chỉ được thực hiện những nội dung mà pháp luật có quy định hoặc cho phép. Trong trường hợp là người đại diện theo uỷ quyền thì người đại diện chỉ được thực hiện theo những nội dung, phạm vi, thòi hạn uỷ quyền đại diện của người được đại diện. Người đại diện trong các giao dịch dân sự còn có thể là người có thẩm quyền hoặc là người mà pháp luật dân sự cho phép đối với các chủ thể khác của quan hệ dân sự như: Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. Các “tổ chức” này, do tính chất của chủ thể đều hoạt động thông qua hành vi của những người có thẩm quyền nhất định, là người đại diện cho tổ chức đó. Quan hệ đại diện có thể được xác định theo 165 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quy định của pháp luật, có thể đuợc xác định theo ý chí của các chủ thể tham gia, thể hiện bằng một giấy uỷ quyển hoặc một hợp đổng uỷ quyền. Trong phạm vi thẩm quyền đại diên, người đại diện có quyền xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự, đem lại quyền, lợi ích cũng nhu thực hiộn những nghĩa vụ nhất định cho nguời được đại diện. * Đối với người được đại diện Là ngưòi đã uỷ quyền hoặc theo quy định của pháp luật dân sự phải có người đại diện để tiếp nhận các hậu quả pháp lý từ quan hộ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện đúng thẩm quyển đại diện. Trong thực tế, có không ít tình ưạng những giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện nhưng không phải do người có thẩm quyển dại diện theo quy định của Bộ luật dân sự xác lập. v ề hậu quả của giao dịch dân sự do người không có thẩm quyền đại diện xác lập, thực hiện khoản 1 Điều 145 Bộ luật dân sự năm 2005 đã quy định: “Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diẽn xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp người đại diện hoặc người được đại diện đồng ý. Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện phải thông báo cho người dược đại diện hoăc người đại diện của người đó để trả lời trong thời hạn ấn định; nếu hết thời hạn này mà không trả lời thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện nhưng người không có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch vói mình, trừ truờng hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện”. Vi dụ\ Trong việc mua bán nhà thuộc quyền sờ hữu chung thì các đổng chủ sở hữu chung phải đổng ý bằng vãn bản (có thể là các đổng chủ sở hữu chung cùng ký vào hợp đổng mua bán nhà hoặc có thể làm giấy uỷ quyền hợp lộ riêng) thì người đại diện mới có thẩm quyền dại diện ký kết hợp đồng. Người mua nhà nếu không biết thì pháp luật dân sự cũng không thể bảo vệ khi quyền lợi bị xâm phạm, trừ trường hợp những người được đại diện biết và chấp thuận; nếu không, phần hợp đồng liên quan đến lợi ích của người được đại diện sẽ bị vô hiệu. Vì vậy, pháp luật dân sự còn quy định, người đã giao dịch vối người không có thẩm quyền dại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc huỷ bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại. Nếu người đó đã biết hoặc phải biết về việc không có thẩm quyển đại diộn mà vẫn tiến hành xác lập giao dịch thì không được quyển đơn phương đình chỉ thục hiện hoặc huỷ bỏ giao dịch. Người được đại diện theo quy định của pháp luật dân sự có thể là: Cá nhân không có nãng lục hành vi dân sự, không có đẩy đủ năng lực hành vi dân sạ, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Đối với những người này pháp luật dân sự quy định bắt buộc phải có người đại diện trong quan hệ dân sự mới có giá trị pháp lý. Nếu không có người dại diện hợp pháp xác lập, thực hiện giao dich dân 166 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn sự thì giao dịch đó có thể đương nhiên vô hiệu hoặc sẽ bị coi là vô hiệu. Cá nhân có đẩy đủ năng lực hành vi dân sự cũng có thể uỷ quyền cho người khác là đại diện theo uỷ quyển của mình để xác lập, thực hiộn các giao dịch dân sự theo những quy định vé đại diộn uỷ quyền của pháp luật dân sự. Để tránh việc lạm dụng quyền đại diện, khi người đại diện không phải là cha, mẹ đối vói người không có nãng lực hành vi dân sự, không có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, pháp luật dân sự quy định: Mọi giao dịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Quyển 1): Phần 2 Chương n i ĐẠI DIỆN - THỜI HẠN - THỜI HIỆU I. ĐẠI DIỆN TRONG PHÁP LUẬT DÂN s ự l ẻ Khái niệm chung về đại diện a. K hái niệm đại điện trong pháp luật dán sự Trong giao lưu dân sự, thông thường các chủ thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự từ khi cam kết, thoả thuận đến khi thực hiện những quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự. Nhưng do tính chất phong phú và đa dạng của giao lưu dân sự, trong những trường hợp nhất định chủ thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải thông qua hành vi của một người khác: Người đại diện. Khoản 1 Điều 139 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện”. Về bản chất pháp lý, quan hệ đại diện trong pháp luật dân sự có đặc điểm là: Quan hộ giữa người đại diện và người được đại diện mà khoa học Luật dân sự gọi là quan hệ bên trong; còn quan hệ giữa người đại diện và người thứ ba khoa học Luật dân sự gọi là quan hệ bên ngoài. Chế độ đại diện là một quan hệ pháp luật dân sự. Trong quan hê đại diện chủ thể là người đại diện và người được đại diện. Người đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự (có thể theo quy định của pháp luật hoặc theo sự uỷ quyến của người được đại diện) là người nhân danh người đuợc đại diện trong việc xác lập, thực hiện những quan hệ dân sự với người thứ ba. * Đối với người đại diện Mọi hành vi của người đại diện được thực hiện theo quy định của pháp luật hoặc theo sự uỷ quyẻn (của người đại diện theo pháp luật) đều nhằm đáp ứng mục đích và vì lợi ích của người được đại diện. Nếu là người đại diện theo pháp luật thì người này chỉ được thực hiện những nội dung mà pháp luật có quy định hoặc cho phép. Trong trường hợp là người đại diện theo uỷ quyền thì người đại diện chỉ được thực hiện theo những nội dung, phạm vi, thòi hạn uỷ quyền đại diện của người được đại diện. Người đại diện trong các giao dịch dân sự còn có thể là người có thẩm quyền hoặc là người mà pháp luật dân sự cho phép đối với các chủ thể khác của quan hệ dân sự như: Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. Các “tổ chức” này, do tính chất của chủ thể đều hoạt động thông qua hành vi của những người có thẩm quyền nhất định, là người đại diện cho tổ chức đó. Quan hệ đại diện có thể được xác định theo 165 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quy định của pháp luật, có thể đuợc xác định theo ý chí của các chủ thể tham gia, thể hiện bằng một giấy uỷ quyển hoặc một hợp đổng uỷ quyền. Trong phạm vi thẩm quyền đại diên, người đại diện có quyền xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự, đem lại quyền, lợi ích cũng nhu thực hiộn những nghĩa vụ nhất định cho nguời được đại diện. * Đối với người được đại diện Là ngưòi đã uỷ quyền hoặc theo quy định của pháp luật dân sự phải có người đại diện để tiếp nhận các hậu quả pháp lý từ quan hộ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện đúng thẩm quyển đại diện. Trong thực tế, có không ít tình ưạng những giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện nhưng không phải do người có thẩm quyển dại diện theo quy định của Bộ luật dân sự xác lập. v ề hậu quả của giao dịch dân sự do người không có thẩm quyền đại diện xác lập, thực hiện khoản 1 Điều 145 Bộ luật dân sự năm 2005 đã quy định: “Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diẽn xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp người đại diện hoặc người được đại diện đồng ý. Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện phải thông báo cho người dược đại diện hoăc người đại diện của người đó để trả lời trong thời hạn ấn định; nếu hết thời hạn này mà không trả lời thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện nhưng người không có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch vói mình, trừ truờng hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện”. Vi dụ\ Trong việc mua bán nhà thuộc quyền sờ hữu chung thì các đổng chủ sở hữu chung phải đổng ý bằng vãn bản (có thể là các đổng chủ sở hữu chung cùng ký vào hợp đổng mua bán nhà hoặc có thể làm giấy uỷ quyền hợp lộ riêng) thì người đại diện mới có thẩm quyền dại diện ký kết hợp đồng. Người mua nhà nếu không biết thì pháp luật dân sự cũng không thể bảo vệ khi quyền lợi bị xâm phạm, trừ trường hợp những người được đại diện biết và chấp thuận; nếu không, phần hợp đồng liên quan đến lợi ích của người được đại diện sẽ bị vô hiệu. Vì vậy, pháp luật dân sự còn quy định, người đã giao dịch vối người không có thẩm quyền dại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc huỷ bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại. Nếu người đó đã biết hoặc phải biết về việc không có thẩm quyển đại diộn mà vẫn tiến hành xác lập giao dịch thì không được quyển đơn phương đình chỉ thục hiện hoặc huỷ bỏ giao dịch. Người được đại diện theo quy định của pháp luật dân sự có thể là: Cá nhân không có nãng lục hành vi dân sự, không có đẩy đủ năng lực hành vi dân sạ, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Đối với những người này pháp luật dân sự quy định bắt buộc phải có người đại diện trong quan hệ dân sự mới có giá trị pháp lý. Nếu không có người dại diện hợp pháp xác lập, thực hiện giao dich dân 166 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn sự thì giao dịch đó có thể đương nhiên vô hiệu hoặc sẽ bị coi là vô hiệu. Cá nhân có đẩy đủ năng lực hành vi dân sự cũng có thể uỷ quyền cho người khác là đại diện theo uỷ quyển của mình để xác lập, thực hiộn các giao dịch dân sự theo những quy định vé đại diộn uỷ quyền của pháp luật dân sự. Để tránh việc lạm dụng quyền đại diện, khi người đại diện không phải là cha, mẹ đối vói người không có nãng lực hành vi dân sự, không có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, pháp luật dân sự quy định: Mọi giao dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Luật Dân sự Luật Dân sự Việt Nam Pháp luật dân sự Quyền sở hữu Hợp đồng dân sự Giao dịch dân sựTài liệu có liên quan:
-
7 trang 433 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 338 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 238 0 0 -
56 trang 210 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 185 0 0 -
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 170 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 164 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 163 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 132 0 0