Giáo trình quản trị khách sạn, nhà hàng - Cơ cấu tổ chức của một khách sạn lớn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi khách sạn phát triển về quy mô từ 500 phòng trở lên, tổ chức của khách sạn phải có thay đổi. Tổng Giám Đốc của một khách sạn cỡ trung có năm trưởng bộ phận (có nghĩa là phạm vi kiểm soát của Tổng Giám Đốc (GM) là 5). Khi khách sạn phát triển, các đơn vị tổ chức cũng mở rộng theo. Sơ đồ tổ chức của các bộ phận của một khách sạn lớn trên 1000 phòng thường trong các khách sạn lớn, chức năng bảo trì và kỹ thuật được nâng lên thành bộ phận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị khách sạn, nhà hàng - Cơ cấu tổ chức của một khách sạn lớnGiáo trình quản trị khách sạn, nhà hàng Cơ cấu tổ chức của một khách sạn lớnKhi khách sạn phát triển về quy mô từ 500 phòng trở lên, tổ chức của khách sạnphải có thay đổi. Tổng Giám Đốc của một khách sạn cỡ trung có năm trưởng bộphận (có nghĩa là phạm vi kiểm soát của Tổng Giám Đốc (GM) là 5). Khi kháchsạn phát triển, các đơn vị tổ chức cũng mở rộng theo. Sơ đồ tổ chức của các bộphận của một khách sạn lớn trên 1000 phòng thường trong các khách sạn lớn, chứcnăng bảo trì và kỹ thuật được nâng lên thành bộ phận với một kỹ sư trưởng. Ngườinày chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng Giám Đốc (GM). Vì trong khách sạn lớn,việc kinh doanh tổ chức các hội nghị, tiệc chiêu đãi v.v… là thường xuyên nênphải có một bộ phận chuyên biệt về dịch vụ tiệc tùng, hội họp, hội thảo và giámđốc của nó cũng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám Đốc (GM). Cuối cùngthì giám đốc của bộ phận quan hệ đối ngoại (Public Relation) cũng báo cáo trựctiếp lên Tổng Giám Đốc (GM). Vì thế phạm vi kiểm soát của Tổng Giám Đốc cóthể tăng lên từ 5 đến 8 hay có thể nhiều hơn nữa khi quy mô của khách sạn giatăng.Giáo trình quản trị khách sạn, nhà hàngNgoài ra, phạm vi trách nhiệm ngoài của GM cũng phát triển theo quy mô củakhách sạn nhu trách nhiệm đối với các tập đoàn, trách nhiệm đối với các hội đồnghoặc đoàn thể dân sự, đối với hoạt động liên quan đến hoạt động công nghiệp nhưtham gia vào các nghiệp đoàn du lịch địa phương hay hiệp hội các khách sạn – nhàhàng v.v… Các Tổng Giám đốc của các khách sạn nổi tiếng là những người vôcùng bận rộn. Họ phải thực hiện cho được yêu cầu rất khó khăn được đặt ra trongnhiệm kỳ của họ.Giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề nan giải trên là tiến cửthêm nhân viên cao cấp thực hiện một phần nhiệm vụ nhằm giúp Tổng Giám Đốcbằng cách tăng thêm nhiệm vụ và trách nhiệm cho một số trưởng bộ phận nhưngkhông được giảm nhẹ nhiệm vụ thường xuyên của họ! Chức vụ của người này làGiám Đốc thường trực: thường là Giám đốc của bộ phận khác được nâng lên.Chẳng hạn như Giám đốc bộ phận phòng được thêm một chức danh mới và đượcgiao thêm các nhiệm vụ và quyền hạn để nâng địa vị người này lên cao hơn cácGiáo trình quản trị khách sạn, nhà hàngtrưởng bộ phận khác. Người này có thể giữ cương vị quyền Tổng Giám đốc khiTổng Giám đốc vắng mặt, hoặc đại diện cho Tổng Giám đốc làm chủ tịch trongcác cuộc họp của các đoàn thể liên bộ phận trong khách sạn hoặc được giao tráchnhiệm vạch các đề án quan trọng.Địa vị của Giám đốc thường trực cao hơn một ítso với các vị lãnh đạo của các bộ phận khác. Khối lượng, nhiệm vụ của Giám đốcthường trực; giữa Giám đốc thường trực với các bộ phận khác trong công việchàng ngày sẽ làm cho địa vị của Giám đốc thường trực được rõ ràng hơn.CÁC ƯU ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC THEO CHỨC NĂNG:Tiêu chuẩn để thiết lập cơ cấu tổ chức cho một doanh nghiệp theo chức năng làgom các nhân viên có kỹ năng giống nhau thành nhóm để thực hiện các công việcgiống nhau. Do đó ưu điểm lớn nhất của mô hình “Tổ chức theo chức năng” là tạođiều kiện thuận lợi cho các bộ phận hoặc cho từng đơn vị nhỏ làm việc có hiệu quả,công việc được chuyên môn hóa nên năng suất được gia tăng. Vì mỗi bộ phận thựchiện mỗi loại công việc nên công nhân sẽ phát triển kỹ năng chuyên môn và cókiến thức nhanh hơn. Việc đào tạo được thực hiện dễ dàng hơn do có sự đồng nhấttrong công việc, đồng thời những nhân viên chưa có kinh nghiệm cũng có cơ hộivà điều kiện hơn để học hỏi ở những người có tay nghề cao và vì vậy, các nhânviên mới sẽ nhanh chóng thích ứng với công việc và sẽ sớm biết cách ứng phó đểđi đến thành công. Do đó: sự điều phối cũng sẽ dễ dàng hơn so với hoạt động điềuphối trong phạm vi khách sạn.Tổ chức theo chức năng là cách tổ chức công việchợp lý, vì cách tổ chức này giúp cho hoạt động điều phối và hoạt động của cácGiáo trình quản trị khách sạn, nhà hàngnhóm nhỏ làm việc có hiệu quả. Tuy vậy, mô hình tổ chức theo chức năng cónhiều ưu điểm lớn nhưng nó cũng kéo theo những nhược điểm không phải nhỏ…CÁC NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC PHÂN TUYẾN CHỨC NĂNG:Sự thành công của một khách sạn đứng dưới góc độ một doanh nghiệp được đánhgiá bằng hoạt động tổng thể của khách sạn, chứ không phải chỉ xét ở bất cứ bộphận riêng lẻ nào. Phần trên đã đề cập đến hiệu quả công việc của từng bộ phậnriêng lẻ khi nó được chuyên môn hóa. Nhưng trên bình diện một khách sạn, điềunày không đóng vai trò quyết định trong sự thành công của khách sạn được. Khicông việc đã được chuyên môn hóa, các bộ phận chức năng ít quan tâm đến mốiquan hệ giữa các công việc mà các bộ phận ấy thực hiện với hướng đi chung củakhách sạn. Điều quan trong là tất cả các bộ phận phải nắm chắc được các mục tiêutrên bình diện toàn khách sạn về phục vụ khách hàng và lợi nhuận hơn là chỉ tậptrung vào chức năng và công việc chuyên môn riêng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị khách sạn, nhà hàng - Cơ cấu tổ chức của một khách sạn lớnGiáo trình quản trị khách sạn, nhà hàng Cơ cấu tổ chức của một khách sạn lớnKhi khách sạn phát triển về quy mô từ 500 phòng trở lên, tổ chức của khách sạnphải có thay đổi. Tổng Giám Đốc của một khách sạn cỡ trung có năm trưởng bộphận (có nghĩa là phạm vi kiểm soát của Tổng Giám Đốc (GM) là 5). Khi kháchsạn phát triển, các đơn vị tổ chức cũng mở rộng theo. Sơ đồ tổ chức của các bộphận của một khách sạn lớn trên 1000 phòng thường trong các khách sạn lớn, chứcnăng bảo trì và kỹ thuật được nâng lên thành bộ phận với một kỹ sư trưởng. Ngườinày chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng Giám Đốc (GM). Vì trong khách sạn lớn,việc kinh doanh tổ chức các hội nghị, tiệc chiêu đãi v.v… là thường xuyên nênphải có một bộ phận chuyên biệt về dịch vụ tiệc tùng, hội họp, hội thảo và giámđốc của nó cũng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám Đốc (GM). Cuối cùngthì giám đốc của bộ phận quan hệ đối ngoại (Public Relation) cũng báo cáo trựctiếp lên Tổng Giám Đốc (GM). Vì thế phạm vi kiểm soát của Tổng Giám Đốc cóthể tăng lên từ 5 đến 8 hay có thể nhiều hơn nữa khi quy mô của khách sạn giatăng.Giáo trình quản trị khách sạn, nhà hàngNgoài ra, phạm vi trách nhiệm ngoài của GM cũng phát triển theo quy mô củakhách sạn nhu trách nhiệm đối với các tập đoàn, trách nhiệm đối với các hội đồnghoặc đoàn thể dân sự, đối với hoạt động liên quan đến hoạt động công nghiệp nhưtham gia vào các nghiệp đoàn du lịch địa phương hay hiệp hội các khách sạn – nhàhàng v.v… Các Tổng Giám đốc của các khách sạn nổi tiếng là những người vôcùng bận rộn. Họ phải thực hiện cho được yêu cầu rất khó khăn được đặt ra trongnhiệm kỳ của họ.Giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề nan giải trên là tiến cửthêm nhân viên cao cấp thực hiện một phần nhiệm vụ nhằm giúp Tổng Giám Đốcbằng cách tăng thêm nhiệm vụ và trách nhiệm cho một số trưởng bộ phận nhưngkhông được giảm nhẹ nhiệm vụ thường xuyên của họ! Chức vụ của người này làGiám Đốc thường trực: thường là Giám đốc của bộ phận khác được nâng lên.Chẳng hạn như Giám đốc bộ phận phòng được thêm một chức danh mới và đượcgiao thêm các nhiệm vụ và quyền hạn để nâng địa vị người này lên cao hơn cácGiáo trình quản trị khách sạn, nhà hàngtrưởng bộ phận khác. Người này có thể giữ cương vị quyền Tổng Giám đốc khiTổng Giám đốc vắng mặt, hoặc đại diện cho Tổng Giám đốc làm chủ tịch trongcác cuộc họp của các đoàn thể liên bộ phận trong khách sạn hoặc được giao tráchnhiệm vạch các đề án quan trọng.Địa vị của Giám đốc thường trực cao hơn một ítso với các vị lãnh đạo của các bộ phận khác. Khối lượng, nhiệm vụ của Giám đốcthường trực; giữa Giám đốc thường trực với các bộ phận khác trong công việchàng ngày sẽ làm cho địa vị của Giám đốc thường trực được rõ ràng hơn.CÁC ƯU ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC THEO CHỨC NĂNG:Tiêu chuẩn để thiết lập cơ cấu tổ chức cho một doanh nghiệp theo chức năng làgom các nhân viên có kỹ năng giống nhau thành nhóm để thực hiện các công việcgiống nhau. Do đó ưu điểm lớn nhất của mô hình “Tổ chức theo chức năng” là tạođiều kiện thuận lợi cho các bộ phận hoặc cho từng đơn vị nhỏ làm việc có hiệu quả,công việc được chuyên môn hóa nên năng suất được gia tăng. Vì mỗi bộ phận thựchiện mỗi loại công việc nên công nhân sẽ phát triển kỹ năng chuyên môn và cókiến thức nhanh hơn. Việc đào tạo được thực hiện dễ dàng hơn do có sự đồng nhấttrong công việc, đồng thời những nhân viên chưa có kinh nghiệm cũng có cơ hộivà điều kiện hơn để học hỏi ở những người có tay nghề cao và vì vậy, các nhânviên mới sẽ nhanh chóng thích ứng với công việc và sẽ sớm biết cách ứng phó đểđi đến thành công. Do đó: sự điều phối cũng sẽ dễ dàng hơn so với hoạt động điềuphối trong phạm vi khách sạn.Tổ chức theo chức năng là cách tổ chức công việchợp lý, vì cách tổ chức này giúp cho hoạt động điều phối và hoạt động của cácGiáo trình quản trị khách sạn, nhà hàngnhóm nhỏ làm việc có hiệu quả. Tuy vậy, mô hình tổ chức theo chức năng cónhiều ưu điểm lớn nhưng nó cũng kéo theo những nhược điểm không phải nhỏ…CÁC NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC PHÂN TUYẾN CHỨC NĂNG:Sự thành công của một khách sạn đứng dưới góc độ một doanh nghiệp được đánhgiá bằng hoạt động tổng thể của khách sạn, chứ không phải chỉ xét ở bất cứ bộphận riêng lẻ nào. Phần trên đã đề cập đến hiệu quả công việc của từng bộ phậnriêng lẻ khi nó được chuyên môn hóa. Nhưng trên bình diện một khách sạn, điềunày không đóng vai trò quyết định trong sự thành công của khách sạn được. Khicông việc đã được chuyên môn hóa, các bộ phận chức năng ít quan tâm đến mốiquan hệ giữa các công việc mà các bộ phận ấy thực hiện với hướng đi chung củakhách sạn. Điều quan trong là tất cả các bộ phận phải nắm chắc được các mục tiêutrên bình diện toàn khách sạn về phục vụ khách hàng và lợi nhuận hơn là chỉ tậptrung vào chức năng và công việc chuyên môn riêng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị du lịch giáo trình du lịch chuyên ngành du lịch quản trị khách sạn nghiệp vụ nhà hàngTài liệu có liên quan:
-
76 trang 604 9 0
-
41 trang 510 0 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Báo cáo thực tập tại bộ phận housekeeping tại khách sạn JW Marrott
100 trang 381 0 0 -
43 trang 364 10 0
-
24 trang 215 1 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ nhà hàng: Cách tiếp cận thực tế (In lần thứ 2) - Phần 1
76 trang 200 0 0 -
Các phương thức chuyển dịch thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Khách sạn sang tiếng Việt
11 trang 166 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ chế biến món ăn (Nghề: Nghiệp vụ nhà hàng - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Đà Lạt
125 trang 163 3 0 -
Giáo trình Lý thuyết nghiệp vụ nhà hàng: Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội
120 trang 151 0 0 -
Nghiệp vụ lễ tân khách sạn - Tài liệu tham khảo
59 trang 142 0 0