GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ - PHẦN 17
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.3.2 Trả lơng cho các chuyên gia. Chuyên gia là những ngời lao động đã đợc đào tạo hệ thống, có trình độ cao về chuyên môn. họ là các nhà khoa học, luật s, bác sĩ... chức năng chủ yếu của họ là chuẩn bị các phơng án cho các nhà quản trị ra quyết định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ - PHẦN 171.3.2 Trả lơng cho các chuyên gia.Chuyên gia là những ngời lao động đã đợc đào tạo hệ thống, có trình độ cao về chuyênmôn. họ là các nhà khoa học, luật s, bác sĩ... chức năng chủ yếu của họ là chuẩn bị cácphơng án cho các nhà quản trị ra quyết định. Các yếu tố chủ yếu trong công việc của họrất khó so sánh và đánh giá đợc bằng định lợng. Sự cố gắng và kết quả hoạt động của họthờng chỉ tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp một cách gián tiếp vàkhó đánh giá đo lờng chính xác. Thành công trong phát minh của một kỹ s phụ thuộc vàonhiều yếu tố nh công ty tiến hành việc tiếp thị có tốt không, có tiến hành sản xuất sảnphẩm kịp thời không ?Khi tiến hành định giá công việc của các chuyên gia có xu hớng tập trung vào các yếu tốgiải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo, phạm vi công việc, kiến thức kỹ thuật và mức độthành thạo trong công việc.Các phơng pháp đánh giá công việc đợc sử dụng gồm: phơng pháp cho điểm, phơng phápso sánh các yếu tố và phơng pháp phân loại, trong đó, phơng pháp phân loại đợc sử dụngrộng rãi nhất.Thông thờng các doanh nghiệp có hàng loạt các bản mô tả công việc trong từng hạngngạch cho các chuyên gia, căn cứ vào đó chức vụ thực tế của các chuyên gia sẽ đợc đavào hạng phù hợp. Tuy nhiên, các ấn định tiền lơng trên cơ sở định giá công việc và xếphạng công việc cho chuyên gia còn không chính xác. Trong thực tế các doanh nghiệp th-ờng sử dụng các nghiên cứu tiền lơng trong thị trờng khu vực đối với các công việc củachuyên gia, từ đó xây dựng sơ đồ cơ cấu tiền lơng cho chuyên gia của doanh nghiệpmình. ứng với mỗi chuyên ngành thờng có 6 hạng (ngạch), mỗi hạng lại có nhiều trật l-ơng. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng thu hút các chuyên gia có tàinăng.1.4 Chế độ tiền lơng mới ở Việt Nam hiện nay.Cùng với việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Hệ thống tiền lơng cũ đã không còn phùhợp với cơ chế kinh tế mới, vì đã không phản ánh đúng chất lợng và số lợng lao động,làm cho ngời lao động thiếu quan tâm đến công việc của mình, hậu quả là năng suất laođộng giảm sút. Năm 1993 Nhà nớc ta đã ban hành một số văn bản pháp quy, quy định chếđộ tiền lơng mới ở nớc ta nhằm khai thác tốt nhất nguồn nhân lực dồi dào phục vụ chocông cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc. Chế độ tiền lơng mới ở nớc ta đợc thể hiện trongmột số văn bản pháp quy sau đây:1.4.1 Nghị quyết số 35/NQ/UBTVQH K9, ngày 17/5/1993 của ủy Ban Thờng vụQuốc hội phê chuẩn bảng lơng chức vụ dân cử, bảng lơng chuyên môn nghiệp vụ ngànhToà án, Kiểm sát.1. Bảng lơng chức vụ dân cử:Bảng lơng này căn cứ vào Nghị Quyết 35/NQ/UBTVQH K9. Theo tinh thần của Nghịquyết 35 này thì có hai căn cứ để xác định mức lơng: 1 là chức danh, 2 là hệ số mức l-ơng.Hệ số mức lơng đợc xác định dựa trên cơ sở chức danh. Ví dụ: Chủ tịch UBNDthành phố Hà nội và thành phố Hồ chí Minh hệ số 8,2. Mức lơng đợc hởng là: 8,2 x120.000 = 984.000đ. 120.000đ là mức lơng tối thiểu đợc quy định tại điểm 1, Nghị địnhsố 25/CP ngày 25/5/1993.2. Bảng lơng chuyên môn nghiệp vụ ngành Toà án, kiểm soát.Bảng lơng này căn cứ vào Nghị quyết 35/NQ/UBTVQH K9 ngày 15/5/1993 của Uy BanThờng vụ Quốc hội.Bảng lơng này gồm có ngạch lơng đợc xác định theo chức danh và bậc lơng đợc xác địnhtheo bậc, từ bậc 1 đến bậc 16. Mỗi chức danh đợc xác định theo hệ số tính theo bậc. Vídụ: Mức lơng của Thẩm phám Toà án Nhân dân tỉnh, thành phố bậc 1, hệ số 3,62 x120.000đ = 434.000đ1.4.2 Nghị định số 25/CP, ngày 23/5/1993 của Chính phủ.Nghị định này quy định một số điểm cụ thể nh mức lơng tối thiêu là 120.000đ/tháng.Mức lơng này là căn cứ để tính mức lơng khác theo hệ số bậc lơng, mức phụ cấp lơng.Chế độ tiền lơng mới phải đảm bảo những nguyên tắc sau:- Làm công việc gì thì hởng lơng theo công việc đó; làm việc ở ngạch công chức, viênchức nào thì xếp lơng ở ngạch công chức viên chức đó.- Khi thôi giũ chức vụ bầu cử thì đợc giữ nguyên lơng trong 6 tháng, sau đó làm côngviệc gì thì xếp lơng theo công việc đó.- Việc xếp lơng mới phải gắn với sắp xếp lại bộ máy tổ chức, biên chế của các cơ quanhành chánh sự nghiệp; phải đánh giá lại năng lực của công chức, viên chức theo tiêuchuẩn chuyên môn nghiệp vụ, những ngời không đảm nhiệm đợc công việc chuyên mônđang giữ thì phải xuống ngạch, xuống bậc hoặc giải quyết bằng chính sách khác.- Đảm bảo đoàn kết nội bộ, công nhân viên chức phấn khởi, nâng cao hiệu quả công tác.- Giao quỹ tiền lơng tơng xứng với biên chế đợc duyệt để tiến tới thực hiện khoán quỹ l-ơng trong các cơ quan hành chánh sự nghiệp.1. Hệ thống Bảng lơng Hành chánh sự nghiệp.Bảng lơng này căn cứ vào Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ.Bảng lơng này gồm các ngạch lơng đợc xác định theo chức danh và bậc lơng từ bậc 1 đếnbậc 16. Mỗi chức danh đợc xác định theo hệ số của bậc. Ví dụ kỹ thuật viên đánh máybậc 4, hệ số 2,06. mức lơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ - PHẦN 171.3.2 Trả lơng cho các chuyên gia.Chuyên gia là những ngời lao động đã đợc đào tạo hệ thống, có trình độ cao về chuyênmôn. họ là các nhà khoa học, luật s, bác sĩ... chức năng chủ yếu của họ là chuẩn bị cácphơng án cho các nhà quản trị ra quyết định. Các yếu tố chủ yếu trong công việc của họrất khó so sánh và đánh giá đợc bằng định lợng. Sự cố gắng và kết quả hoạt động của họthờng chỉ tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp một cách gián tiếp vàkhó đánh giá đo lờng chính xác. Thành công trong phát minh của một kỹ s phụ thuộc vàonhiều yếu tố nh công ty tiến hành việc tiếp thị có tốt không, có tiến hành sản xuất sảnphẩm kịp thời không ?Khi tiến hành định giá công việc của các chuyên gia có xu hớng tập trung vào các yếu tốgiải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo, phạm vi công việc, kiến thức kỹ thuật và mức độthành thạo trong công việc.Các phơng pháp đánh giá công việc đợc sử dụng gồm: phơng pháp cho điểm, phơng phápso sánh các yếu tố và phơng pháp phân loại, trong đó, phơng pháp phân loại đợc sử dụngrộng rãi nhất.Thông thờng các doanh nghiệp có hàng loạt các bản mô tả công việc trong từng hạngngạch cho các chuyên gia, căn cứ vào đó chức vụ thực tế của các chuyên gia sẽ đợc đavào hạng phù hợp. Tuy nhiên, các ấn định tiền lơng trên cơ sở định giá công việc và xếphạng công việc cho chuyên gia còn không chính xác. Trong thực tế các doanh nghiệp th-ờng sử dụng các nghiên cứu tiền lơng trong thị trờng khu vực đối với các công việc củachuyên gia, từ đó xây dựng sơ đồ cơ cấu tiền lơng cho chuyên gia của doanh nghiệpmình. ứng với mỗi chuyên ngành thờng có 6 hạng (ngạch), mỗi hạng lại có nhiều trật l-ơng. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng thu hút các chuyên gia có tàinăng.1.4 Chế độ tiền lơng mới ở Việt Nam hiện nay.Cùng với việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Hệ thống tiền lơng cũ đã không còn phùhợp với cơ chế kinh tế mới, vì đã không phản ánh đúng chất lợng và số lợng lao động,làm cho ngời lao động thiếu quan tâm đến công việc của mình, hậu quả là năng suất laođộng giảm sút. Năm 1993 Nhà nớc ta đã ban hành một số văn bản pháp quy, quy định chếđộ tiền lơng mới ở nớc ta nhằm khai thác tốt nhất nguồn nhân lực dồi dào phục vụ chocông cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc. Chế độ tiền lơng mới ở nớc ta đợc thể hiện trongmột số văn bản pháp quy sau đây:1.4.1 Nghị quyết số 35/NQ/UBTVQH K9, ngày 17/5/1993 của ủy Ban Thờng vụQuốc hội phê chuẩn bảng lơng chức vụ dân cử, bảng lơng chuyên môn nghiệp vụ ngànhToà án, Kiểm sát.1. Bảng lơng chức vụ dân cử:Bảng lơng này căn cứ vào Nghị Quyết 35/NQ/UBTVQH K9. Theo tinh thần của Nghịquyết 35 này thì có hai căn cứ để xác định mức lơng: 1 là chức danh, 2 là hệ số mức l-ơng.Hệ số mức lơng đợc xác định dựa trên cơ sở chức danh. Ví dụ: Chủ tịch UBNDthành phố Hà nội và thành phố Hồ chí Minh hệ số 8,2. Mức lơng đợc hởng là: 8,2 x120.000 = 984.000đ. 120.000đ là mức lơng tối thiểu đợc quy định tại điểm 1, Nghị địnhsố 25/CP ngày 25/5/1993.2. Bảng lơng chuyên môn nghiệp vụ ngành Toà án, kiểm soát.Bảng lơng này căn cứ vào Nghị quyết 35/NQ/UBTVQH K9 ngày 15/5/1993 của Uy BanThờng vụ Quốc hội.Bảng lơng này gồm có ngạch lơng đợc xác định theo chức danh và bậc lơng đợc xác địnhtheo bậc, từ bậc 1 đến bậc 16. Mỗi chức danh đợc xác định theo hệ số tính theo bậc. Vídụ: Mức lơng của Thẩm phám Toà án Nhân dân tỉnh, thành phố bậc 1, hệ số 3,62 x120.000đ = 434.000đ1.4.2 Nghị định số 25/CP, ngày 23/5/1993 của Chính phủ.Nghị định này quy định một số điểm cụ thể nh mức lơng tối thiêu là 120.000đ/tháng.Mức lơng này là căn cứ để tính mức lơng khác theo hệ số bậc lơng, mức phụ cấp lơng.Chế độ tiền lơng mới phải đảm bảo những nguyên tắc sau:- Làm công việc gì thì hởng lơng theo công việc đó; làm việc ở ngạch công chức, viênchức nào thì xếp lơng ở ngạch công chức viên chức đó.- Khi thôi giũ chức vụ bầu cử thì đợc giữ nguyên lơng trong 6 tháng, sau đó làm côngviệc gì thì xếp lơng theo công việc đó.- Việc xếp lơng mới phải gắn với sắp xếp lại bộ máy tổ chức, biên chế của các cơ quanhành chánh sự nghiệp; phải đánh giá lại năng lực của công chức, viên chức theo tiêuchuẩn chuyên môn nghiệp vụ, những ngời không đảm nhiệm đợc công việc chuyên mônđang giữ thì phải xuống ngạch, xuống bậc hoặc giải quyết bằng chính sách khác.- Đảm bảo đoàn kết nội bộ, công nhân viên chức phấn khởi, nâng cao hiệu quả công tác.- Giao quỹ tiền lơng tơng xứng với biên chế đợc duyệt để tiến tới thực hiện khoán quỹ l-ơng trong các cơ quan hành chánh sự nghiệp.1. Hệ thống Bảng lơng Hành chánh sự nghiệp.Bảng lơng này căn cứ vào Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ.Bảng lơng này gồm các ngạch lơng đợc xác định theo chức danh và bậc lơng từ bậc 1 đếnbậc 16. Mỗi chức danh đợc xác định theo hệ số của bậc. Ví dụ kỹ thuật viên đánh máybậc 4, hệ số 2,06. mức lơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị nhân sự bài giảng quản trị nhân sự giáo trình quản trị nhân sự tài liệu quản trị nhân sựTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 858 12 0 -
45 trang 512 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 262 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 247 1 0 -
115 trang 231 5 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 224 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 222 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 222 1 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 189 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 173 0 0