
Giáo trình Soạn thảo văn bản (Ngành: Nghiệp vụ bán hàng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Soạn thảo văn bản (Ngành: Nghiệp vụ bán hàng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: SOẠN THẢO VĂN BẢN NGÀNH, NGHỀ: NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày…… tháng…… năm……… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình được biên soạn dựa trên các các văn bản luật về soạn thảo văn bản hiện hành, có sự tham chiếu các giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn bản tương tự. Pháp luật là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội nên chất lượng của văn bản pháp luật, văn bản hành chính là một trong những yếu tố quan trọng để tăng cường hiệu quả hoạt động của nhà nước, điều này đòi hỏi người có thẩm quyền ban hành và người soạn thảo văn bản phải có kiến thức pháp luật cũng như kỹ năng soạn thảo văn bản.Nội dung giáo trình bày các vấn đề chung về soạn thảo văn bản hành chính, hợp đồng, nội dung, phạm vi, thẩm quyền ban hành, hình thức, ngôn ngữ, quy trình ban hành văn bản, kiểm tra và xử lý văn bản. Phần kỹ năng soạn thảo một số loại văn bản cụ thể là nhằm trang bị cho người học những kỹ năng cơ bản để soạn thảo các văn bản hành chính, thể thức hợp đồng cơ bản. Học phần này không chỉ giúp người học tiếp cận kỹ năng soạn thảo văn bản, còn soạn thảo các điều khoản chính trong hợp đồng dân sự, thương mại thông dụng. Giúp người học thực hành soạn thảo, đồng thời nhận định các vấn đề đúng sai trong văn bản, hợp đồng thông dụng, biết cách chỉnh sửa và góp ý bổ sung cho phù hợp các nội dung của văn bản hiện hành. Đồng Tháp, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn 1. Lê Thị Thùy Trang 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN BẢN .................................................. 7 1. Những khái niệm cần biết về văn bản ...................................................... 7 1.1. Khái niệm về văn bản ......................................................................... 7 1.2. Khái niệm về văn bản quản lý: ........................................................... 8 1.3. Khái niệm về văn bản quản lý Nhà nƣớc ........................................... 8 1.4. Khái niệm về văn bản quản lý hành chính Nhà nƣớc: ....................... 9 1.5. Khái niệm văn bản pháp luật và văn bản quản lý thông thƣờng: ....... 9 1.5.1. Khái niệm văn bản pháp luật: ......................................................... 9 1.5.2. Khái niệm văn bản quản lý thông thƣờng: .................................... 10 2. Phân loại văn bản quản lý nhà nƣớc ....................................................... 11 2.1. Tiêu chí phân loại ............................................................................. 11 2.2. Phân loại văn bản quản lý Nhà nƣớc: .............................................. 11 2.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật......................................................... 11 2.2.2. Văn bản hành chính ....................................................................... 12 2.2.2.1. Văn bản hành chính thông thƣờng ............................................. 12 2.2.2.2. Văn bản hành chính cá biệt ........................................................ 13 2.2.3. Văn bản chuyên môn – kỹ thuật.................................................... 13 2.2.4. Văn bản điện tử: ............................................................................ 14 3. Chức năng của văn bản ........................................................................... 14 3.1. Chức năng thông tin ......................................................................... 14 3.2. Chức năng pháp lý. ........................................................................... 15 3.3. Chức năng quản lý:........................................................................... 15 3.4. Chức năng văn hóa xã hội: ................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ bán hàng Giáo trình Soạn thảo văn bản Soạn thảo văn bản Văn bản quản lý nhà nước Kỹ thuật trình bày văn bản Kỹ thuật cú pháp sử dụngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 1
169 trang 371 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2
17 trang 340 0 0 -
131 trang 281 4 0
-
56 trang 210 0 0
-
43 trang 206 2 0
-
Các bước tổ chức một buổi hội nghị, hội thảo
6 trang 203 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 1
23 trang 181 0 0 -
Giáo trình Văn bản và phương pháp soạn thảo văn bản trong quản lý: Phần 2
167 trang 173 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
49 trang 165 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: 'Một số biện pháp dạy tốt môn Tin học ở trường THPT'
8 trang 144 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 135 0 0 -
Giáo trình Khai thác phần mềm ứng dụng
247 trang 114 0 0 -
Trắc nghiệm môn Soạn thảo văn bản hành chính có đáp án
31 trang 112 0 0 -
88 trang 112 1 0
-
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 108 0 0 -
Giáo trình mô đun Soạn thảo văn bản (Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
92 trang 95 1 0 -
128 trang 92 0 0
-
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 2
79 trang 91 0 0 -
142 trang 84 0 0
-
95 trang 83 2 0