
Hoạt động đào tạo chất lượng cao tại các trường đại học- Kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 617.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ khái niệm đào tạo chất lượng cao, đưa ra kinh nghiệm thực tế tại các quốc gia có những trường đại học đã đạt được mục tiêu của mình và thể hiện trong bảng xếp hạng toàn cầu. Từ đó, nhận thấy được những cơ hội mới trong việc lựa chọn mô hình tổ chức hiệu quả hơn và thúc đẩy các ý tưởng mới về phát triển các chương trình chất lượng cao cho hệ thống giáo dục các trường đại học ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động đào tạo chất lượng cao tại các trường đại học- Kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học cho Việt NamCHÀO MỪNG KỶ NIỆM 35 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20/11/1982 - 20/11/2017)Hoạt động đào tạo chất lượng cao tại cáctrường đại học- Kinh nghiệm của các nướctrên thế giới và bài học cho Việt NamĐỗ Thị Kim HảoTrần Thị Thu HườngNgày nhận: 08/11/2017Ngày nhận bản sửa: 10/11/2017Ngày duyệt đăng: 10/11/2017Hoạt động đào tạo chất lượng cao là một vấn đề quan trọng củatất cả các trường đại học hiện nay. Thúc đẩy giáo dục đại học chấtlượng cao có thể giúp trình độ cá nhân nâng cao, góp phần vào sựtăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, đồng thời mở rộng ranh giớikiến thức và phát triển các giá trị. Bài viết tập trung làm rõ kháiniệm đào tạo chất lượng cao, đưa ra kinh nghiệm thực tế tại cácquốc gia có những trường đại học đã đạt được mục tiêu của mìnhvà thể hiện trong bảng xếp hạng toàn cầu. Từ đó, nhận thấy đượcnhững cơ hội mới trong việc lựa chọn mô hình tổ chức hiệu quả hơnvà thúc đẩy các ý tưởng mới về phát triển các chương trình chấtlượng cao cho hệ thống giáo dục các trường đại học ở Việt Nam.Từ khóa: đào tạo chất lượng cao, chất lượng cao, giáo dục đại học1. Đặt vấn đềnay, một cá nhân không chỉ cạnh tranh việclàm với những cá nhân khác trong cùng quốcgia, khu vực mà còn chịu sức ép cạnh tranh từcác quốc gia khác. Điều gì tạo ra sự khác biệtcho nguồn nhân lực khi tham gia thị trường laođộng, đặc biệt khi nhu cầu của các nhà tuyểndụng ngày càng cao và khắt khe hơn? Đó là kỹnăng, kiến thức và bằng cấp tăng thêm nhữngkhác biệt với chất lượng tốt hơn đối với sinhviên khi tốt nghiệp.Sự xuất hiện của việc đào tạo chất lượng caotrong các trường đại học chính là biểu hiện củarong những năm gần đây, sự pháttriển kinh tế của đất nước trongbối cảnh hội nhập kinh tế thế giớivà khu vực đòi hỏi nhu cầu ngàycàng gia tăng về nguồn nhân lựcchất lượng cao trong nền kinh tế. Sự kiện Cộngđồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào cuốinăm 2015 là một bước ngoặt đánh dấu sự hộinhập của nền kinh tế về thị trường lao động vớimức độ cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. Hiện© Học viện Ngân hàngISSN 1859 - 011X12Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 186- Tháng 11. 2017môi trường cạnh tranh toàn cầu. Mối quan tâmngày càng tăng về giáo dục đại học chất lượngcao có thể thấy trong hoạch định chính sách cácquốc gia. Đa số các quốc gia phát triển và đangphát triển ngày càng đi sâu vào việc thúc đẩycác biện pháp để các hệ thống và cơ sở đào tạotương ứng đạt được (hoặc duy trì) chất lượnghàng đầu hoặc đẳng cấp thế giới. Thúc đẩy giáodục đại học chất lượng cao có thể giúp trình độcá nhân nâng cao, góp phần vào sự tăng trưởngcủa nền kinh tế quốc dân, đồng thời mở rộngranh giới kiến thức và phát triển các giá trị. Vìvậy, việc hiểu rõ và học hỏi kinh nghiệm củaPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰChóa (ví dụ giá trị và quy tắc) và bối cảnh chínhtrị kinh tế (ENQA, 2013).Theo Adina-Petruta Pavel (2012), đào tạo chấtlượng cao trong đào tạo đại học là khái niệm đachiều, đa mức độ và là một khái niệm liên quanđến việc thiết lập mô hình giáo dục phù hợp vớinhiệm vụ và mục tiêu của trường đại học, đồngthời đáp ứng chuẩn mực về hệ thống, tổ chức,chương trình và quy định.Để làm rõ khái niệm “đào tạo chất lượng cao”,Harry S (2006) đã đưa ra một hệ thống mốiquan hệ giữa các tiêu chí trong chương trìnhđào tạo. Các giá trị và quan niệm cốt lõi chứaHình 1. Nhóm nền tảng cơ sở cho hệ thống hoạt động của chương trìnhNguồn: Harry S, 2006các quốc gia trên thế giới về hoạt động đào tạochất lượng cao là hết sức cần thiết.2. Khái niệm đào tạo chất lượng caoĐể đưa ra khái niệm đào tạo chất lượng caochính thống và toàn diện hoàn toàn không dễdàng bởi vì khái niệm chất lượng cao phụ thuộcđồng thời gắn kết giữa môi trường xã hội vănTạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngđựng bao hàm trong 7 nhóm tiêu thức (Hình 1).(1) Khả năng lãnh đạo bao gồm kỹ năng lãnhđạo của đội ngũ quản lý và trách nhiệm xã hội.(2) Lên kế hoạch chiến lược bao gồm sự pháttriển chiến lược và triển khai chiến lược.(3) Sinh viên, cổ đông và thị trường trọng tâmbao gồm hiểu biết thị trường, đối tác, sinh viênvà mối quan hệ và sự hài lòng đối với các đốitác và sinh viên.Số 186- Tháng 11. 201713CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 35 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20/11/1982 - 20/11/2017)(4) Đánh giá phân tích và quản lý kiến thức baogồm phân tích đánh giá và rà soát hoạt độngchương trình chất lượng cao; quản lý kiến thứcvà thông tin có liên quan.(5) Tập trung vào khoa và giảng viên cơ hữubao gồm quy trình giảng dạy; động lực thúc đẩyhọc tập của đội ngũ giảng viên và nhân viêncủa Khoa; Sự hài lòng và phúc lợi của đội ngũgiảng viên và nhân viên của Khoa.(6) Quy trình quản lý bao gồm quy trình lấy họctập làm trung tâm và quy trình hỗ trợ đào tạo.(7) Kết quả, mục tiêu bao gồm Chuẩn đầu racủa sinh viên; Chuẩn đầu ra lấy người học vàđối tác làm trung tâm; Chuẩn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động đào tạo chất lượng cao tại các trường đại học- Kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học cho Việt NamCHÀO MỪNG KỶ NIỆM 35 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20/11/1982 - 20/11/2017)Hoạt động đào tạo chất lượng cao tại cáctrường đại học- Kinh nghiệm của các nướctrên thế giới và bài học cho Việt NamĐỗ Thị Kim HảoTrần Thị Thu HườngNgày nhận: 08/11/2017Ngày nhận bản sửa: 10/11/2017Ngày duyệt đăng: 10/11/2017Hoạt động đào tạo chất lượng cao là một vấn đề quan trọng củatất cả các trường đại học hiện nay. Thúc đẩy giáo dục đại học chấtlượng cao có thể giúp trình độ cá nhân nâng cao, góp phần vào sựtăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, đồng thời mở rộng ranh giớikiến thức và phát triển các giá trị. Bài viết tập trung làm rõ kháiniệm đào tạo chất lượng cao, đưa ra kinh nghiệm thực tế tại cácquốc gia có những trường đại học đã đạt được mục tiêu của mìnhvà thể hiện trong bảng xếp hạng toàn cầu. Từ đó, nhận thấy đượcnhững cơ hội mới trong việc lựa chọn mô hình tổ chức hiệu quả hơnvà thúc đẩy các ý tưởng mới về phát triển các chương trình chấtlượng cao cho hệ thống giáo dục các trường đại học ở Việt Nam.Từ khóa: đào tạo chất lượng cao, chất lượng cao, giáo dục đại học1. Đặt vấn đềnay, một cá nhân không chỉ cạnh tranh việclàm với những cá nhân khác trong cùng quốcgia, khu vực mà còn chịu sức ép cạnh tranh từcác quốc gia khác. Điều gì tạo ra sự khác biệtcho nguồn nhân lực khi tham gia thị trường laođộng, đặc biệt khi nhu cầu của các nhà tuyểndụng ngày càng cao và khắt khe hơn? Đó là kỹnăng, kiến thức và bằng cấp tăng thêm nhữngkhác biệt với chất lượng tốt hơn đối với sinhviên khi tốt nghiệp.Sự xuất hiện của việc đào tạo chất lượng caotrong các trường đại học chính là biểu hiện củarong những năm gần đây, sự pháttriển kinh tế của đất nước trongbối cảnh hội nhập kinh tế thế giớivà khu vực đòi hỏi nhu cầu ngàycàng gia tăng về nguồn nhân lựcchất lượng cao trong nền kinh tế. Sự kiện Cộngđồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào cuốinăm 2015 là một bước ngoặt đánh dấu sự hộinhập của nền kinh tế về thị trường lao động vớimức độ cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. Hiện© Học viện Ngân hàngISSN 1859 - 011X12Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 186- Tháng 11. 2017môi trường cạnh tranh toàn cầu. Mối quan tâmngày càng tăng về giáo dục đại học chất lượngcao có thể thấy trong hoạch định chính sách cácquốc gia. Đa số các quốc gia phát triển và đangphát triển ngày càng đi sâu vào việc thúc đẩycác biện pháp để các hệ thống và cơ sở đào tạotương ứng đạt được (hoặc duy trì) chất lượnghàng đầu hoặc đẳng cấp thế giới. Thúc đẩy giáodục đại học chất lượng cao có thể giúp trình độcá nhân nâng cao, góp phần vào sự tăng trưởngcủa nền kinh tế quốc dân, đồng thời mở rộngranh giới kiến thức và phát triển các giá trị. Vìvậy, việc hiểu rõ và học hỏi kinh nghiệm củaPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰChóa (ví dụ giá trị và quy tắc) và bối cảnh chínhtrị kinh tế (ENQA, 2013).Theo Adina-Petruta Pavel (2012), đào tạo chấtlượng cao trong đào tạo đại học là khái niệm đachiều, đa mức độ và là một khái niệm liên quanđến việc thiết lập mô hình giáo dục phù hợp vớinhiệm vụ và mục tiêu của trường đại học, đồngthời đáp ứng chuẩn mực về hệ thống, tổ chức,chương trình và quy định.Để làm rõ khái niệm “đào tạo chất lượng cao”,Harry S (2006) đã đưa ra một hệ thống mốiquan hệ giữa các tiêu chí trong chương trìnhđào tạo. Các giá trị và quan niệm cốt lõi chứaHình 1. Nhóm nền tảng cơ sở cho hệ thống hoạt động của chương trìnhNguồn: Harry S, 2006các quốc gia trên thế giới về hoạt động đào tạochất lượng cao là hết sức cần thiết.2. Khái niệm đào tạo chất lượng caoĐể đưa ra khái niệm đào tạo chất lượng caochính thống và toàn diện hoàn toàn không dễdàng bởi vì khái niệm chất lượng cao phụ thuộcđồng thời gắn kết giữa môi trường xã hội vănTạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngđựng bao hàm trong 7 nhóm tiêu thức (Hình 1).(1) Khả năng lãnh đạo bao gồm kỹ năng lãnhđạo của đội ngũ quản lý và trách nhiệm xã hội.(2) Lên kế hoạch chiến lược bao gồm sự pháttriển chiến lược và triển khai chiến lược.(3) Sinh viên, cổ đông và thị trường trọng tâmbao gồm hiểu biết thị trường, đối tác, sinh viênvà mối quan hệ và sự hài lòng đối với các đốitác và sinh viên.Số 186- Tháng 11. 201713CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 35 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20/11/1982 - 20/11/2017)(4) Đánh giá phân tích và quản lý kiến thức baogồm phân tích đánh giá và rà soát hoạt độngchương trình chất lượng cao; quản lý kiến thứcvà thông tin có liên quan.(5) Tập trung vào khoa và giảng viên cơ hữubao gồm quy trình giảng dạy; động lực thúc đẩyhọc tập của đội ngũ giảng viên và nhân viêncủa Khoa; Sự hài lòng và phúc lợi của đội ngũgiảng viên và nhân viên của Khoa.(6) Quy trình quản lý bao gồm quy trình lấy họctập làm trung tâm và quy trình hỗ trợ đào tạo.(7) Kết quả, mục tiêu bao gồm Chuẩn đầu racủa sinh viên; Chuẩn đầu ra lấy người học vàđối tác làm trung tâm; Chuẩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động đào tạo chất lượng cao Chất lượng cao cho hệ thống giáo dục Chương trình giáo dục chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao Tăng trưởng kinh tế quốc dânTài liệu có liên quan:
-
5 trang 206 0 0
-
4 trang 181 0 0
-
48 trang 157 0 0
-
9 trang 136 0 0
-
25 trang 78 1 0
-
204 trang 76 0 0
-
4 trang 69 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế hội nhập quốc tế và phát triển nguồn nhân lực: Phần 1
202 trang 55 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
Nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam
9 trang 43 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế hội nhập quốc tế và phát triển nguồn nhân lực: Phần 2
312 trang 33 0 0 -
Quan điểm của Đảng về con người và phát huy nhân tố con người thời kỳ đổi mới
8 trang 33 0 0 -
Những thách thức đặt ra đối với phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 31 0 0 -
Nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 30 0 0 -
Đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay
11 trang 29 0 0 -
9 trang 28 0 0
-
Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Phần 1
88 trang 28 0 0 -
16 trang 27 0 0
-
Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Phần 2
145 trang 26 0 0 -
Vai trò của doanh nghiệp trong liên kết đào tạo mỹ thuật ứng dụng
7 trang 26 0 0