![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hoạt động du lịch tỉnh Kon Tum giai đoạn 2000 - 2010
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động du lịch tỉnh Kon Tum giai đoạn 2000 - 2010 JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2011, Vol. 56, No. 2, pp. 153-160 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Thái Huỳnh Anh Chi Trường Đại học Đồng Tháp1. Mở đầu Cùng với các chương trình khai thác phát triển du lịch vùng Tây Nguyên,trong những năm gần đây, du lịch tỉnh Kon Tum đã bắt đầu được biết đến như mộtđiểm đầy mới lạ. Được đánh giá là một vùng đất nguyên sơ - thuần khiết, còn nhiềubí ẩn thôi thúc sự khám phá của du khách, tỉnh Kon Tum đã bước đầu khơi dậytiềm năng của địa phương và đặt nhiều nỗ lực cho việc phôi thai một ngành kinhtế du lịch trên đất Bắc Tây Nguyên. Từ những bước đi chập chững, trong thời gianvừa qua cùng với sự đổi mới đường lối, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, du lịch tỉnh KonTum đã đạt một số thành quả nhất định trong quá trình phát triển của mình. Cácchỉ tiêu hoạt động ngành như: nguồn khách, doanh thu, lao động và cơ sở vật chấtkỹ thuật. . . đều tăng trưởng cả về số lượng lẫn chất lượng.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hoạt động du lịch tỉnh Kon Tum giai đoạn 2000 - 20102.1.1. Sự biến động về nguồn khách - Về số lượt khách Từ một xuất phát điểm rất thấp, ngành du lịch tỉnh Kon Tum đã có nhữngnỗ lực đáng kể trong khai thác tiềm năng, hình thành nên sản phẩm du lịch, từ đóthu hút được một lượng khách đáng kể cả trong và ngoài nước. Nhìn chung, qua cácnăm số lượt khách đều có sự tăng trưởng nhất định, từ 16.557 lượt khách năm 2000lên 31.841 lượt khách năm 2005, đến năm 2007 với sự hoàn thành và đi vào hoạtđộng của đường Hồ Chí Minh du lịch Kon Tum đón được hơn 60.000 lượt khách.Cho đến nay (cuối năm 2010) nguồn khách đến Kon Tum ước tính đạt 127.400 lượt.Có thể thấy, tốc độ tăng trưởng bình quân càng về sau càng rõ nét và tương đối ổnđịnh hơn. Đây là các con số biết nói, thể hiện những bước đầu trưởng thành của du lịchđịa phương. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của cả nước mà gần hơn là so vớivùng Tây Nguyên kết quả này còn khá khiêm tốn. Hiện nay, về tổng lượt khách Kon 153 Thái Huỳnh Anh ChiTum vẫn đứng vị trí cuối bảng trong vùng. Không kể đến “cao nguyên du lịch” LâmĐồng, Kon Tum đang cố gắng để tiến kịp các tỉnh lân cận là Gia Lai và Đăk Nôngvà còn có khoảng cách khá xa đối với Đăk Lăk. Bảng 1. Số liệu so sánh nguồn khách các tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2000 - 2010[4] Năm Năm Năm Năm Năm Tỉnh 2000 2003 2005 2007 2010 Lượt khách 16.557 21.002 31.841 60.006 127.400 Kon Tum % so với toàn 1,77 1,45 1,60 2,18 3,31 vùng Lượt khách 48.847 83.245 97.142 127.378 220.000 Gia Lai % so với toàn 5,23 5,75 4,87 4,62 5,72 vùng Lượt khách 144.285 132.455 203.149 240.657 500.000 Đăk Lăk % so với toàn 15,44 9,14 10,19 8,74 13,0 vùng Lượt khách (*) 62.100 100.000 126.618 200.000 Đăk Nông % so với toàn (*) 4,29 5,02 4,6 5,2 vùng Lượt khách 725.000 1.150.000 1.560.900 2.200.000 2.800.000 Lâm Đồng % so với toàn 77,56 79,37 78,32 79,86 72,78 vùng (*) Năm 2000, tỉnh Đăk Nông chưa tách khỏi Đăk Lăk, do đó chỉ số liệu được thống kê chung cho toàn tỉnh Đăk Lăk. - Về cơ cấu Nguồn khách quốc tế và nội địa tăng cùng với sự phát triển chung của du lịchtoàn tỉnh. Tuy nhiên, tốc độ tăng khác nhau, kéo theo sự thay đổi cơ cấu của kháchdu lịch quốc tế và nội địa. Một xu thế đáng chú ý là trong thời gian qua là tỷ trọngkhách du lịch quốc tế tăng nhanh vượt trội. Từ con số bé nhỏ là 1.292 lượt năm 2000, nguồn khách du lịch quốc tế đã tănglên gấp hơn 3 lần năm 2005, đạt 4.055 lượt; tăng vượt bậc năm 2007, đạt 19.703lượt, gấp 4,8 lần so với năm 2007. Và đến 2010 đã đạt con số 58.500 lượt, chiếm45,9% nguồn khách toàn tỉnh. Tốc độ tăng trưởng bình quân của khách quốc tế giaiđoạn 2000 - 2010 là 46,4%/năm. Từ năm 2007 số lượt khách du lịch quốc tế đếnKon Tum xếp hàng thứ 2 toàn vùng, chỉ đứng sau Lâm Đồng. Điều đó, khẳng địnhkhả năng thu hút khách nước ngoài đến với vùng đất nguyên sơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác phát triển du lịch Phát triển du lịch Du lịch tỉnh Kon Tum Khai thác du lịch Kinh tế du lịchTài liệu có liên quan:
-
8 trang 317 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 231 0 0 -
77 trang 228 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 204 1 0 -
10 trang 194 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 154 0 0 -
9 trang 126 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 122 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 117 4 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
94 trang 94 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn - Lạng Sơn
113 trang 91 0 0 -
28 trang 85 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
72 trang 77 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 65 1 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Cảng du lịch thủy nội địa - Hải Phòng
15 trang 53 0 0