Hội chứng ngã nước trâu, bò, ngựa, hươu do ký sinh trùng đường máu (bệnh ký sinh trùng đường máu)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân Chứng ngã nước do các sinh vật đơn bào gây ra: - Tiên mao trùng (Trypanosoma evansi), là loại sinh vật hình chiếc lông mao hoặc hình mũi khoan ký sinh ở trong máu (ngoài hồng cầu). - Biên trùng (Anaplasma marginale), là loại sinh vật đơn bào hình cầu, ký sinh ở rìa hồng cầu. - Lê dạng trùng (Babesia bovis, B. bigemina), là loại sinh vật đơn bào có hình quả lê ký sinh ở trong hồng cầu. - Thêlê trùng do Theileria mutans, là loại sinh vật đơn bào hình phẩy, đôi khi chụm thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng ngã nước trâu, bò, ngựa, hươu do ký sinh trùng đường máu (bệnh ký sinh trùng đường máu)Hội chứng ngã nước trâu, bò, ngựa, hươu do ký sinh trùng đường máu (bệnh ký sinh trùng đường máu)Nguyên nhân Chứng ngã nước do các sinh vật đơn bào gây ra:- Tiên mao trùng (Trypanosoma evansi), là loại sinh vật hìnhchiếc lông mao hoặc hình mũi khoan ký sinh ở trong máu(ngoài hồng cầu).- Biên trùng (Anaplasma marginale), là loại sinh vật đơn bào hìnhcầu, ký sinh ở rìa hồng cầu.- Lê dạng trùng (Babesia bovis, B. bigemina), là loại sinh vật đơnbào có hình quả lê ký sinh ở trong hồng cầu.- Thêlê trùng do Theileria mutans, là loại sinh vật đơn bào hìnhphẩy, đôi khi chụm thành hình chử thập hoặc T. annulata hìnhthuẫn, trứng, lê, ít khi hình phẩy ký sinh ở hồng, bạch cầu.Những yếu tố tạo điều kiện cho bệnh bùng phát là ve Boophilusmicroplusphát triển nhiều, gia súc mới nhập từ vùng không có dịchbệnh về vùng có dịch bệnh, khí hậu lạnh, trâu bò vắt sữa, nuôi con,cày kéo nhiều nhưng không đảm bảo chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng.Chứng ngã nước trâu bò xảy ra quanh năm, nhưng rầm rộ nhất vàomùa nóng ẩm, mưa nhều, đặc biệt vào mùa có lắm ve, bét, mònghút máu truyền bệnh cho đàn gia súc. Triệu chứng Tuỳ theo loại sinh vật gây bệnh, bệnh súc có thể có những triệuchứng: sốt cao (40-410C), có thể gián đoạn hoặc liên tục. Vật bệnhthường biểu hiện trạng thái thần kinh: mất thăng bằng, quay cuồng,đi vòng tròn, co giật hoặc run rẩy từng cơn. Phù thũng ở chân,vùng bụng dưới, ức, thuỷ thũng ở yếm (sa tổ kiến), vật bệnh đikhập khiễng. Do hồng cầu bị phá vỡ mất chức năng vận chuyểnOxy nên bệnh súc khó thở. Sau những cơn sốt trâu bò thường ỉachảy, có khi lẫn máu, có khi đi đái ra máu. Do đó bệnh súc vàngda, niêm mạc, giảm ăn dẫn đến thiếu máu, gầy, da khô, lông dựng,mi mắt sưng, mất dần sức đề kháng nên dễ chết. Trâu bò có thể bịsẩy thai, giảm tiết sữa. Trong một số ca trên da nổi nhiều u viêmđiều trị mất ở chổ này lại xuất hiện ở chổ khác. Điều trị. Ngoài việc diệt ve (phun Etox-pharm), đảm bảo công tác chămsóc nuôi dưỡng đúng qui trình, sử dụng thuốc điều trị hợp lý sẽ chokết quả tốt.- Tiêm bắp Phar-trypazen, 1lọ/150kgP/lần. Đến ngày thứ 2 nếubệnh súc còn sốt, yếu tiếp tục tiêm thêm mũi Phar-trypazen thứhai. Trường hợp da bệnh súc có nhiều u viêm hoặc yếm bị phùthũng (Sa tổ kiến), sau mũi thứ hai 10 - 15 ngày tiếp tục tiêm mũiPhar-trypazen thứ ba để diệt ký sinh trùng đường máu. Thuốc rấtan toàn, không gây phản ứng phụ.- Kết hợp tiêm bắp một trong các loại kháng sinh Doxyvet-L.A,Doxytyl-F, Bocin-pharm hoặc Pharthiocin (1ml/10kgP, 1lần/ngày),liên tục 3 ngày, hoặc Oxyvet-L.A, 1ml/10kgP/lần, tiêm 2 mũi cáchnhau 3 ngày. Chú ý:- Đối với bò chửa điều trị muộn nhất 15 ngày trước khi đẻ.- 2 - 3 tuần sau khi điều trị ký sinh trùng đường máu cần tẩy sán lágan (tiêm Nitroxynil, 4ml/100kgP hoặc cho uống Phar-dectocid,1viên/50kgP) và tiêm thuốc bổ gan (Pharcalci-B12) hoặc chouống Phar-boga T (Thuốc giải độc gan) bệnh súc chóng phục hồisức khoẻ. Phòng bệnh- Đảm bảo công tác chăm sóc nuôi dưỡng tốt.- Trong vùng dịch con ốm điều trị như trên, những con còn lại tiêmPhar-nalgin C và 1/2 liều Phar-trypazen (1lọ/300kgP), 10-15 ngàysau tiêm nhắc lại mũi thứ 2 (1/2 liều) sẽ phòng bệnh tốt nhất.- Trước vụ cày kéo cần điều trị dự phòng bệnh ký sinh trùng đườngmáu (chỉ tiêm 1 mũi Phar-trypazen), 15-20 ngày sau tẩy sán lá gandùng Phar-dectocid (hoặc Nitroxynil) và thuốc bổ gan Pharcalci-B12 (hoặc Phar-boga T) trâu bò sẽ đảm bảo sức cày kéo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng ngã nước trâu, bò, ngựa, hươu do ký sinh trùng đường máu (bệnh ký sinh trùng đường máu)Hội chứng ngã nước trâu, bò, ngựa, hươu do ký sinh trùng đường máu (bệnh ký sinh trùng đường máu)Nguyên nhân Chứng ngã nước do các sinh vật đơn bào gây ra:- Tiên mao trùng (Trypanosoma evansi), là loại sinh vật hìnhchiếc lông mao hoặc hình mũi khoan ký sinh ở trong máu(ngoài hồng cầu).- Biên trùng (Anaplasma marginale), là loại sinh vật đơn bào hìnhcầu, ký sinh ở rìa hồng cầu.- Lê dạng trùng (Babesia bovis, B. bigemina), là loại sinh vật đơnbào có hình quả lê ký sinh ở trong hồng cầu.- Thêlê trùng do Theileria mutans, là loại sinh vật đơn bào hìnhphẩy, đôi khi chụm thành hình chử thập hoặc T. annulata hìnhthuẫn, trứng, lê, ít khi hình phẩy ký sinh ở hồng, bạch cầu.Những yếu tố tạo điều kiện cho bệnh bùng phát là ve Boophilusmicroplusphát triển nhiều, gia súc mới nhập từ vùng không có dịchbệnh về vùng có dịch bệnh, khí hậu lạnh, trâu bò vắt sữa, nuôi con,cày kéo nhiều nhưng không đảm bảo chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng.Chứng ngã nước trâu bò xảy ra quanh năm, nhưng rầm rộ nhất vàomùa nóng ẩm, mưa nhều, đặc biệt vào mùa có lắm ve, bét, mònghút máu truyền bệnh cho đàn gia súc. Triệu chứng Tuỳ theo loại sinh vật gây bệnh, bệnh súc có thể có những triệuchứng: sốt cao (40-410C), có thể gián đoạn hoặc liên tục. Vật bệnhthường biểu hiện trạng thái thần kinh: mất thăng bằng, quay cuồng,đi vòng tròn, co giật hoặc run rẩy từng cơn. Phù thũng ở chân,vùng bụng dưới, ức, thuỷ thũng ở yếm (sa tổ kiến), vật bệnh đikhập khiễng. Do hồng cầu bị phá vỡ mất chức năng vận chuyểnOxy nên bệnh súc khó thở. Sau những cơn sốt trâu bò thường ỉachảy, có khi lẫn máu, có khi đi đái ra máu. Do đó bệnh súc vàngda, niêm mạc, giảm ăn dẫn đến thiếu máu, gầy, da khô, lông dựng,mi mắt sưng, mất dần sức đề kháng nên dễ chết. Trâu bò có thể bịsẩy thai, giảm tiết sữa. Trong một số ca trên da nổi nhiều u viêmđiều trị mất ở chổ này lại xuất hiện ở chổ khác. Điều trị. Ngoài việc diệt ve (phun Etox-pharm), đảm bảo công tác chămsóc nuôi dưỡng đúng qui trình, sử dụng thuốc điều trị hợp lý sẽ chokết quả tốt.- Tiêm bắp Phar-trypazen, 1lọ/150kgP/lần. Đến ngày thứ 2 nếubệnh súc còn sốt, yếu tiếp tục tiêm thêm mũi Phar-trypazen thứhai. Trường hợp da bệnh súc có nhiều u viêm hoặc yếm bị phùthũng (Sa tổ kiến), sau mũi thứ hai 10 - 15 ngày tiếp tục tiêm mũiPhar-trypazen thứ ba để diệt ký sinh trùng đường máu. Thuốc rấtan toàn, không gây phản ứng phụ.- Kết hợp tiêm bắp một trong các loại kháng sinh Doxyvet-L.A,Doxytyl-F, Bocin-pharm hoặc Pharthiocin (1ml/10kgP, 1lần/ngày),liên tục 3 ngày, hoặc Oxyvet-L.A, 1ml/10kgP/lần, tiêm 2 mũi cáchnhau 3 ngày. Chú ý:- Đối với bò chửa điều trị muộn nhất 15 ngày trước khi đẻ.- 2 - 3 tuần sau khi điều trị ký sinh trùng đường máu cần tẩy sán lágan (tiêm Nitroxynil, 4ml/100kgP hoặc cho uống Phar-dectocid,1viên/50kgP) và tiêm thuốc bổ gan (Pharcalci-B12) hoặc chouống Phar-boga T (Thuốc giải độc gan) bệnh súc chóng phục hồisức khoẻ. Phòng bệnh- Đảm bảo công tác chăm sóc nuôi dưỡng tốt.- Trong vùng dịch con ốm điều trị như trên, những con còn lại tiêmPhar-nalgin C và 1/2 liều Phar-trypazen (1lọ/300kgP), 10-15 ngàysau tiêm nhắc lại mũi thứ 2 (1/2 liều) sẽ phòng bệnh tốt nhất.- Trước vụ cày kéo cần điều trị dự phòng bệnh ký sinh trùng đườngmáu (chỉ tiêm 1 mũi Phar-trypazen), 15-20 ngày sau tẩy sán lá gandùng Phar-dectocid (hoặc Nitroxynil) và thuốc bổ gan Pharcalci-B12 (hoặc Phar-boga T) trâu bò sẽ đảm bảo sức cày kéo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ký sinh trùng đường máu kỹ thuật chăn nuôi chăn nuôi gia súc phương pháp chăn nuôi kinh nghiệm nuôi gia súc bệnh gia súcTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 90 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 71 1 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 64 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 56 0 0 -
8 trang 56 0 0