
Hướng dẫn cách lập kế hoạch PR
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn cách lập kế hoạch PRChương 4 - Lập kế hoạch PRTiến trình PR (RACE): cứu (Research)NghiênLập kế hoạch (Action programming)Giao tiếp (Communication)Đánh giá (Evaluation) trò của việc lập kếVai hoạchCác phương phápCác thành phần của chương trình PRBản kế hoạch PR Thiết lập mục tiêu cho các hoạt động PR ◦Chương trình PR phải là công cụ hỗ trợ cho mục tiêu kinh doanh, marketing và truyền thông Để biết những việc gì sẽ tiến hành ◦Các hoạt động để đạt được mục tiêu của PR ngừa tính không hệ thống & không Ngăn hiệu quả khi thực hiện chương trình PR ◦Công tác PR sẽ có giá trị hơn Quản trị bởi mục tiêu (Management by Objective = MBO) Mô hình kế hoạch chiến lược Ketchum cung cấp những chỉ dẫn quan MBO trọng & phương hướng để đạt được mục tiêu đề ra PR theo MBO: ◦9 bước cơ bản để một chuyên viên PR có thể khái niệm hóa mọi thứ từ một bản thông cáo báo chí đơn giản đến một chương trình truyền thông phức tạp1. Mục tiêu về khách hàng/người lao động2. Khán giả/công chúng3. Mục tiêu về khán giả4. Kênh truyền thông5. Mục tiêu về kênh truyền thông6. Nguồn & câu hỏi7. Chiến lược giao tiếp8. Cốt lõi của thông điệp9. Những hỗ trợ không dùng lời nói Nguồn: Norman R. Nager và T. Harrell dữ kiện: Các ◦ ngành, sản phẩm/dịch vụ, đối thủ cạnh tranh, khách hàng M ục đích: ◦ kinh doanh, vai trò của PR, lĩnh vực KD mới giả: Khán ◦ khán giả mục tiêu, suy nghĩ của khán giả về sản phẩm/dịch vụ, công ty muốn họ nghĩ như thế nào điệp chính: Thông ◦ thông điệp nào sẽ làm thay đổi hay cũng cố suy nghĩ của khán giả về sản phẩm/dịch vụ đó1. Phân tích tình thế (Situation analysis)2. Mục đích, mục tiêu (Goals/Objectives)3. Công chúng mục tiêu (Key publics)4. Chiến lược (Strategies)5. Chiến thuật (Tactics)6. Lịch trình (Calendar/Timetable)7. Ngân sách (Budget)8. Đánh giá (Evaluation) Chúng ta đang đâu? ◦Tình thế hiện tại là vấn đề, cơ hội? Đâu ◦Dựa trên kết quả nghiên cứu đầu vào Bằng cách nào ◦Nêu vấn đề ◦Phân tích SWOT Nguồn thông tinCó 3 tình thế thường xảy ra trong một chương trình PR: Tổ chức phải tiến hành một chương trình chấn chỉnh để khắc phục một vấn đề nào đó hay một tình huống xấu Tổ chức cần tiến hành thực hiện một chương trình cụ thể nào đó (cơ hội) Tổ chức muốn tăng cường bảo vệ danh tiếng và sự ủng hộ của công chúngMục đích:◦ám chỉ đến kết quả bao quát◦thường là định tính, mang tính dài hạnMục tiêu:◦các bước cần có để đạt được mục đích◦đo lường được (định lượng), ngắn hạn Mục tiêu kết quả (hay tác động): liên quan đến những gì mong muốn cuối cùng đạt được ◦VD: gia tăng sự nhận biết của công chúng mục tiêu đến Công ty X từ 10% lên 50% đến cuối 12/2008 Mục tiêu quá trình (đầu ra): những gì dự kiến triển khai để đạt được kết quả cuối cùng trên ◦VD: sản xuất và phân phát 100 bản tin nội bộ trong năm 2008 hợp với mục tiêu của tổ chức Phù Thiết lập mục tiêu trong lĩnh vực PR Chính xác và cụ thể Khả thi Định lượng càng nhiều càng tốt Theo khung thời gian M ột chương trình PR phải xác định khán giả/công chúng một cách cụ thể Công chúng mục tiêu: tuổi, thu nhập, tầng lớp, giáo dục, nơi cư ngụ… ◦Công chúng sơ cấp (primary) ◦Công chúng thứ cấp (secondary)Công chúng ít liên quanCông chúng tiềm ẩnCông chúng có nhận thứcCông chúng tích cực Kế hoạch bao quát để đạt được các mục đích, mục tiêu của PR : ◦Không phải những gì cần đạt mà là đạt được như thế nào? ◦Một chương trình có nhiều chiến lược, phụ thuộc vào các mục tiêu & loại công chúng mục tiêu. Một chiến lược PR gồm: ◦Chủ đề bao quát (overall guidelines/themes) ◦Thông điệp/chủ đề chính (key message/themes) ◦Kênh giao tiếp chính (channel) Các công việc hay hành động cụ thể được thực thi để triển khai các chiến lược Sử dụng các công cụ PR chuyển tải thông điệp đến cho công chúng: Ch.5 ◦ Truyền thông kiểm soát: Quảng cáo, bản tin (newsletter), tờ gấp (brochure), tờ rời (leaflet), tờ bướm (flyer), báo cáo năm, thư trực tiếp, video, website ◦ Truyền thông không kiểm soát: Quan hệ truyền thông; Phát biểu cá nhân; Sự kiện (Event); Tài trợ (Sponsorship) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan hệ công chúng tài liệu về PR giáo trình PR truyền thông thông tin chuyên ngành truyền thôngTài liệu có liên quan:
-
Tiếp thị quan hệ công chúng (MPR) tổng quan cơ sở lý luận
5 trang 387 0 0 -
Đề cương học phần Quan hệ công chúng (Public Relations)
4 trang 323 1 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 311 0 0 -
28 trang 290 2 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 4 - Ths. Đinh Tiên Minh
10 trang 238 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 231 0 0 -
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
7 trang 211 0 0 -
10 trang 211 0 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 3 - Ths. Đinh Tiên Minh
14 trang 204 0 0 -
HUA Quan hệ công chúng: Bài giảng 9. Luật pháp & Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 189 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 5
8 trang 158 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 2
12 trang 147 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 4
10 trang 134 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 115 2 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 6
11 trang 110 0 0 -
Bài 1: PUBLIC RELATION TRONG MARKETING - MIX
15 trang 107 0 0 -
Những điều nên và không nên làm trong quan hệ với giới truyền thông
3 trang 106 0 0 -
Đề cương học phần Quan hệ công chúng
9 trang 98 1 0 -
Giáo trình bài giảng: Giao tiếp chuyên nghiệp trong truyền thông
79 trang 92 1 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 1
28 trang 90 0 0