Hướng dẫn đánh giá chung về khách hàng
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 101.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những thông tin này được dùng để đánh giá chung về khả năng hiện tại cũng như tính cạnh tranh của công ty trong tương lai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn đánh giá chung về khách hàng PHỤ LỤC IV/TDDN: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KHÁCH HÀNG Trên cơ sở hồ sơ tín dụng do khách hàng cung cấp, cán bộ quan hệ khách hàngthực hiện đánh giá các nội dung sau:I. ĐÁNH GIÁ TƯ CÁCH VÀ NĂNG LỰC PHÁP LÝ, NĂNG LỰC ĐI ỀU HÀNH VÀQUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG.1. Đánh giá về lịch sử hoạt động của khách hàng:Sau đây là những thông tin chung cần tìm hiểu: - Lịch sử công ty. - Những thay đổi về vốn góp. - Những thay đổi trong cơ chế quản lý. - Những thay đổi về công nghệ hoặc thiết bị. - Những thay đổi về sản phẩm. - Lịch sử về các quá trình liên kết, hợp tác, giải thể. - Loại hình kinh doanh của công ty hiện nay là gì. - Khía cạnh chính trị và xã hội đằng sau các hoạt động kinh doanh này. - Điều kiện địa lý (địa lý kinh tế). Những thông tin này được dùng để đánh giá chung về khả năng hiện tại cũng nhưtính cạnh tranh của công ty trong tương lai. Đây là điều cần thiết để biết liệu công tycó thể đứng vững trước những thay đổi bên ngoài cũng như khả năng mở rộng hoạtđộng.2. Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý: - Khách hàng vay vốn là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự không? (Phápnhân Việt Nam phải được công nhận theo Điều 84, 86… Bộ luật dân sự và các quyđịnh khác của Pháp luật Việt Nam). - Khách hàng vay vốn là doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp có đ ủ nănglực hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp? - Khách hàng vay vốn là công ty hợp danh có hoạt động theo luật doanh nghiệp?Thành viên công ty có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự? - Điều lệ, quy chế tổ chức của khách hàng vay vốn có thể hiện rõ về phươngthức tổ chức, quản trị, điều hành? - Giấy phép đầu tư, chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành ngh ề cócòn hiệu lực trong thời hạn cho vay? - Khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán phụ thuộc có giấy uỷ quyền vay vốncủa pháp nhân trực tiếp? - Mẫu dấu, chữ ký. Đánh giá về tư cách và năng lực pháp lý của khách hàng.3. Mô hình tổ chức, bố trí lao động của doanh nghiệp: - Quy mô hoạt động của doanh nghiệp? - Số lượng lao động, trình độ lao động, cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp? 1 - Tuổi trung bình, thời gian công tác trung bình, mức thu nhập trung bình? - Chính sách và kết quả tuyển dụng - Chính sách tăng lương, thưởng - Hiệu quả sản suất: Doanh thu, lợi nhuận trên đ ầu người, hiệu quả c ủa giátrị gia tăng. - Trình độ kỹ thuật, trình độ học vấn, kinh nghiệm và lĩnh vực của các kỹ sưchính trong doanh nghiệp. - Tình hình đầu tư vào công tác nghiên cứu và phát triển về doanh số và thiết bị,phát triển các sản phẩm mới, kiểu dáng, mẫu mã, hợp tác công nghệ. Nhận xét về mô hình tổ chức và bố trí lao động của doanh nghiệp.4. Quản trị điều hành của Ban lãnh đạo: - Danh sách Ban lãnh đạo, tuổi, sức khoẻ, thời gian đã đảm nhiệm chức vụ. - Trình độ chuyên môn. - Kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của người lãnh đạo cao nhất và banđiều hành. - Khả năng nắm bắt thị trường. - Uy tín của lãnh đạo trong và ngoài doanh nghiệp - Đoàn kết trong lãnh đạo và trong doanh nghiệp. - Ai là người ra quyết định thực sự của doanh nghiệp. - Những biến động về nhân sự lãnh đạo của công ty. - Khả năng nắm bắt thị trường, thích ứng hội nhập thị trường. - Ban quản lý có khả năng ra các quyết định dựa vào các thông tin tài chính không? - Việc ra quyết định có phải được tập trung vào một người và cách thức quảnlý của họ hay không? Nhận xét về khả năng quản trị điều hành của Ban lãnh đạo doanh nghiệp.II. ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA KHÁCH HÀNG.1. Thông tin chung - Ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động: Kiểm tra sự phù hợp về ngànhnghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại và phù h ợpvới dự án, phương án dự kiến vay vốn. - Xem xét ngành nghề kinh doanh/phương hướng hoạt động của khách hàng cóphù hợp với chiến lược của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt nam/ của chi nhánhkhông, lưu ý các giới hạn tín dụng theo ngành kinh tế, khu vực, chi nhánh... - Các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp: Cơ cấu về doanh thu,lợi nhuận theo từng loại sản phẩm. - Vị thế và danh tiếng của khách hàng trên thị trường: Vị thế, thị phần của từngloại sản phẩm trên thị trường, Khả năng cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh chủ yếutrên thị trường. - Chiến lược kinh doanh trong thời gian tới. - Chính sách khách hàng. 2 - Các khách hàng, đối tác quan hệ giao dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (liên quan đến các sản phẩm đầu vào, đầu rahoặc các mối liên hệ về vốn).2. Tình hình sản xuất kinh doanh:2.1 Đánh giá năng lực sản xuất: - Xem xét đánh giá thực trạng của máy móc thiết bị, nhà xưởng và công nghệsản xuất hiện tại. - Những thay đổi về khả năng sản xuất và tỷ lệ sử dụng thiết bị. - Những thay đổi của đơn đặt hàng và số lượng đơn đặt hàng của từng sảnphẩm và của các khách hàng chính, số lượng/phần trăm giá trị sản phẩm chưa thựchiện được. - Những thay đổi về tỷ lệ phế phẩm. - Những thay đổi về đầu ra của sản phẩm. - Những thay đổi về thành phần của sản phẩm. - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi (như tăng, giảm cầu, số lượng hàngtồn kho, những thay đổi về giá). - Những thay đổi về hiệu quả sản xuất: Những thay đổi về chi phí sản xuất, sốgiờ lao động, các kết quả và các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi này. - Những thay đổi về chi phí sản xuất so sánh với đối thủ cạnh tranh.. - Quản lý hàng tồn k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn đánh giá chung về khách hàng PHỤ LỤC IV/TDDN: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KHÁCH HÀNG Trên cơ sở hồ sơ tín dụng do khách hàng cung cấp, cán bộ quan hệ khách hàngthực hiện đánh giá các nội dung sau:I. ĐÁNH GIÁ TƯ CÁCH VÀ NĂNG LỰC PHÁP LÝ, NĂNG LỰC ĐI ỀU HÀNH VÀQUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG.1. Đánh giá về lịch sử hoạt động của khách hàng:Sau đây là những thông tin chung cần tìm hiểu: - Lịch sử công ty. - Những thay đổi về vốn góp. - Những thay đổi trong cơ chế quản lý. - Những thay đổi về công nghệ hoặc thiết bị. - Những thay đổi về sản phẩm. - Lịch sử về các quá trình liên kết, hợp tác, giải thể. - Loại hình kinh doanh của công ty hiện nay là gì. - Khía cạnh chính trị và xã hội đằng sau các hoạt động kinh doanh này. - Điều kiện địa lý (địa lý kinh tế). Những thông tin này được dùng để đánh giá chung về khả năng hiện tại cũng nhưtính cạnh tranh của công ty trong tương lai. Đây là điều cần thiết để biết liệu công tycó thể đứng vững trước những thay đổi bên ngoài cũng như khả năng mở rộng hoạtđộng.2. Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý: - Khách hàng vay vốn là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự không? (Phápnhân Việt Nam phải được công nhận theo Điều 84, 86… Bộ luật dân sự và các quyđịnh khác của Pháp luật Việt Nam). - Khách hàng vay vốn là doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp có đ ủ nănglực hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp? - Khách hàng vay vốn là công ty hợp danh có hoạt động theo luật doanh nghiệp?Thành viên công ty có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự? - Điều lệ, quy chế tổ chức của khách hàng vay vốn có thể hiện rõ về phươngthức tổ chức, quản trị, điều hành? - Giấy phép đầu tư, chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành ngh ề cócòn hiệu lực trong thời hạn cho vay? - Khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán phụ thuộc có giấy uỷ quyền vay vốncủa pháp nhân trực tiếp? - Mẫu dấu, chữ ký. Đánh giá về tư cách và năng lực pháp lý của khách hàng.3. Mô hình tổ chức, bố trí lao động của doanh nghiệp: - Quy mô hoạt động của doanh nghiệp? - Số lượng lao động, trình độ lao động, cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp? 1 - Tuổi trung bình, thời gian công tác trung bình, mức thu nhập trung bình? - Chính sách và kết quả tuyển dụng - Chính sách tăng lương, thưởng - Hiệu quả sản suất: Doanh thu, lợi nhuận trên đ ầu người, hiệu quả c ủa giátrị gia tăng. - Trình độ kỹ thuật, trình độ học vấn, kinh nghiệm và lĩnh vực của các kỹ sưchính trong doanh nghiệp. - Tình hình đầu tư vào công tác nghiên cứu và phát triển về doanh số và thiết bị,phát triển các sản phẩm mới, kiểu dáng, mẫu mã, hợp tác công nghệ. Nhận xét về mô hình tổ chức và bố trí lao động của doanh nghiệp.4. Quản trị điều hành của Ban lãnh đạo: - Danh sách Ban lãnh đạo, tuổi, sức khoẻ, thời gian đã đảm nhiệm chức vụ. - Trình độ chuyên môn. - Kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của người lãnh đạo cao nhất và banđiều hành. - Khả năng nắm bắt thị trường. - Uy tín của lãnh đạo trong và ngoài doanh nghiệp - Đoàn kết trong lãnh đạo và trong doanh nghiệp. - Ai là người ra quyết định thực sự của doanh nghiệp. - Những biến động về nhân sự lãnh đạo của công ty. - Khả năng nắm bắt thị trường, thích ứng hội nhập thị trường. - Ban quản lý có khả năng ra các quyết định dựa vào các thông tin tài chính không? - Việc ra quyết định có phải được tập trung vào một người và cách thức quảnlý của họ hay không? Nhận xét về khả năng quản trị điều hành của Ban lãnh đạo doanh nghiệp.II. ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA KHÁCH HÀNG.1. Thông tin chung - Ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động: Kiểm tra sự phù hợp về ngànhnghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại và phù h ợpvới dự án, phương án dự kiến vay vốn. - Xem xét ngành nghề kinh doanh/phương hướng hoạt động của khách hàng cóphù hợp với chiến lược của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt nam/ của chi nhánhkhông, lưu ý các giới hạn tín dụng theo ngành kinh tế, khu vực, chi nhánh... - Các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp: Cơ cấu về doanh thu,lợi nhuận theo từng loại sản phẩm. - Vị thế và danh tiếng của khách hàng trên thị trường: Vị thế, thị phần của từngloại sản phẩm trên thị trường, Khả năng cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh chủ yếutrên thị trường. - Chiến lược kinh doanh trong thời gian tới. - Chính sách khách hàng. 2 - Các khách hàng, đối tác quan hệ giao dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (liên quan đến các sản phẩm đầu vào, đầu rahoặc các mối liên hệ về vốn).2. Tình hình sản xuất kinh doanh:2.1 Đánh giá năng lực sản xuất: - Xem xét đánh giá thực trạng của máy móc thiết bị, nhà xưởng và công nghệsản xuất hiện tại. - Những thay đổi về khả năng sản xuất và tỷ lệ sử dụng thiết bị. - Những thay đổi của đơn đặt hàng và số lượng đơn đặt hàng của từng sảnphẩm và của các khách hàng chính, số lượng/phần trăm giá trị sản phẩm chưa thựchiện được. - Những thay đổi về tỷ lệ phế phẩm. - Những thay đổi về đầu ra của sản phẩm. - Những thay đổi về thành phần của sản phẩm. - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi (như tăng, giảm cầu, số lượng hàngtồn kho, những thay đổi về giá). - Những thay đổi về hiệu quả sản xuất: Những thay đổi về chi phí sản xuất, sốgiờ lao động, các kết quả và các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi này. - Những thay đổi về chi phí sản xuất so sánh với đối thủ cạnh tranh.. - Quản lý hàng tồn k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cho vay tín dụng bảo lãnh tín dụng vay vốn ngân hàng nghiệp vụ ngân hàng hình thức tín dụngTài liệu có liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 327 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 172 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 129 0 0 -
Tổng quan chung về Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng
51 trang 118 0 0 -
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
139 trang 112 0 0 -
Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
16 trang 108 0 0 -
Tờ trình thẩm định tín dụng (Áp dụng cho cá nhân không SXKD)
5 trang 102 0 0