HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 2
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.82 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mắc điện cực Để thu được dòng điện tim, người ta đặt những điện cực (xem chương “Cách mắc điện cực”) của máy ghi điện tim lên cơ thể. Tùy theo chỗ đặt các điện cực, hình dáng điện tâm đồ sẽ khác nhau. Nhưng trong các ví dụ dưới đây, để cho thống nhất và đơn giản, chúng ta quy ước (Hình 5) đặt điện cực dương (B) ở bên trái quả tim, và điện cực âm (A) ở bên phải quả tim. Như vậy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 2 P a g e | 12 Mắc điện cực Để thu đư ợc dòng đi ện tim, ngư ời ta đặt những điện cự c (xem chương “Cách mắ c điện cực”)của máy ghi đi ện tim lên cơ thể. Tùy theo chỗ đặt các điện cự c, hình dáng điện tâm đ ồ sẽ khácnhau. Nhưng trong các ví dụ dư ới đây, để cho thống nhất và đơn giản, chúng ta quy ước (Hình 5)đặt điện cực dương (B) ở bên trái quả tim, và đi ện cực âm (A) ở bên phải qu ả tim. Như vậy (Hình 5): - Khi tim ở trạ ng thái nghỉ ( tâm trương) không có dòng điện tim nào qua máy và bút sẽ chỉghi lên giấy một đường thẳng ngang, ta gọi đó là đường đồng điện (Isoelectric line). - Khi tim hoạt động (tâm thu) mà đi ện cự c B thu được một điện thế dương tính tương đ ối sovới điện cự c A thì bút sẽ vẽ lên giấ y một làn sóng dương, nghĩa là ở mé trên đường đ ồng điện. Trái lại, khi đi ện cự c A dương tính tương đ ối thì bút sẽ vẽ một làn sóng âm, nghĩa là ở médưới đường đồng điện. NHĨ ĐỒ Như trên đã nói, xung đ ộng đi từ nút xoang (ở nhĩ phải) sẽ tỏa ra làm khử cực cơ nhĩ nhưhình các đợt sóng với hư ớng chung là từ trên xuống dư ới và từ phải sang trái (Hình 6). Như vậ y,véc tơ khử cự c nhĩ (nghĩa là véc tơ biểu diễn dòng đi ện khử cực ở nhĩ) sẽ có hư ớng từ trên xu ốngdưới và từ phải sang trái, làm với đường ngang một góc +490 (Hình 6) và còn gọi là trục điệnnhĩ. Lúc này, điện cự c B sẽ dương tính tương đối và máy sẽ ghi được một làn sóng dương thấ p, 12 CHƢƠNG MỘT | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 13nhỏ, tầy đầu với thời gian khoảng 0,08s gọi là sóng P (Hình 6). Do đó, trụ c điện nhĩ còn có têngọi là trục sóng P, kí hi ệu là hay . Khi nhĩ tái cự c, nó phát ra một dòng đi ện ghi lên máy bằ ng một sóng âm nhỏ gọi là sóng Ta(auricular T), nhưng ngay lúc này cũng xuất hiện khử cự c thất (QRS với điện thế mạ nh hơnnhiều nên trên điện tâm đồ thông thường ta không nhìn thấy được sóng Ta. Rút cục, nhĩ đồ cónghĩa là sự hoạ t động của nhĩ chỉ thể hiện lên điện tâm đ ồ bằng một làn sóng đơn đ ộc: sóng P. THẤT ĐỒ A- KH Ử C ỰC Ngay khi nhĩ còn đang kh ử cự c thì xung đ ộng đã bắt vào nút nhĩ thất r ồi truyền qua thân vànhánh bó His xuống khử cự c thất. Việc khử cực này bắt đầu từ phầ n giữa mặt trái vách liên thất đi xuyên sang mặt phải váchnày, tạ o ra một véc tơ khử cự c đầu tiên hướng từ trái sang phải: điện cực A sẽ dương tính tươngđối và máy sẽ ghi đư ợc một làn sóng âm nhỏ, nhọn, gọi là sóng Q (Hình 7a). 13 CHƢƠNG MỘT | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 14 Sau đó, xung đ ộng truyền xuống và ti ến hành khử cự c đồng thời cả hai tâm thất theo hư ớngxuyên qua bề dày cơ tim, từ lớp dưới nội tâm mạ c ra lớp dưới thư ợng tâm mạc. Lúc này, khử cự chướng nhiều về bên trái hơn vì thất trái dày hơn và tim nằ m nghiêng hư ớng trục giải phẫu về bêntrái. Do đó, véc tơ khử cực lúc này hư ớng từ phải sang trái; điện cự c B lại dương tính tương đốivà máy ghi đư ợc một làn sóng dương cao, nhọn gọi là sóng R (Hình 7b). Sau cùng, khử cự c nốt vùng đáy thất, lại hướng từ trái sang phải, tạo ra một véc tơ hướng từtrái sang phả i: máy ghi được một làn sóng âm nhỏ, nhọn, gọi là sóng S (Hình 7c). Tóm lại, khử cự c thất bao gồm ba làn sóng cao, nhọn Q, R, S bi ến thiên phức tạp nên đượcgọi là phứ c bộ QRS (QRS complex). Vì nó có sứ c điện động tương đối lớn lại biến thiên nhanhtrong một thời gian ngắn, chỉ khoả ng 0,07s nên còn được gọi là phứ c bộ nhanh. Cần chú ý làtrong phứ c bộ nhanh, sóng chính l ớn nhất là sóng R. Nếu ta đem t ổng hợp 3 véc tơ khử cự c Q, R, S nói trên lại, ta sẽ được một véc tơ khử cự ctrung bình có hướng từ trên xuống dưới và từ phải sang trái, làm với đường ngang một góckhoảng 580 (Hình 8), véc tơ đó còn được gọi là trụ c điện trung bình của tim, hay gọi tắt là trụcđiện tim, trục QRS, kí hi ệu là QRS hay QRS. 14 CHƢƠNG MỘT | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 15 B- TÁI C ỰC Thất khử cự c xong, sẽ qua một thời kỳ tái cự c chậm, không thể hiện trên điện tâm đồ bằngmột làn sóng nào hết mà chỉ là một đoạ n thẳ ng đồng điện gọi là đoạn ST. Sau đó đến thời kì táicự c nhanh (Sóng T). Tái cự c nói chung có hướng đi xuyên qua cơ tim, từ lớp dư ới thượng tâm mạ c vào lớp dư ớinội tâm mạc. Sở dĩ tái cự c đi ngược chiều với khử cực như vậy là vì nó tiến hành đúng vào lúctim bóp lại với cư ờng độ mạnh nhất, làm cho lớp cơ tim dư ới nội tâm mạ c bị lớp ngoài nén vàoquá mạ nh nên tái cự c muộn đi. Mặt khác, trái với khử cự c, tái cự c tiến hành từ vùng đi ện dương t ới vùng điện âm. Do đó,tuy nó ti ến hành ngư ợc chiều với khử cự c, nó vẫn có véc tơ tái cự c hư ớng từ trên xuống dưới vàtừ phải sang trái (Hình 9) làm phát sinh một làn sóng dương thấ p, tầ y đầu, gọi là sóng T. 15 CHƢƠNG MỘT | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 16 Nếu ta kẻ một đường thẳng đứng qua đỉnh sóng T lấy làm trụ c đối xứng thì ta sẽ thấy sóngđó không đối xứ ng, nghĩa là có sườn lên thoai thoải hơn và sư ờn xuống dốc đứng hơn. Hơn nữa,thời gian của nó rất dài 1 làm hai chân của nó rất xa nhau nên nó còn được gọi là sóng chậm. Véc tơ tái cự c như trên đã nói còn có tên là trụ c sóng T, kí hi ệu là T hay T. Nó thư ờng ởbên trái QRS 200, nghĩa là làm với đường ngang một góc khoảng 380. Như vậy nó gầ n nhưcùng hư ớng với QRS. Do đó mà sóng T và hướng chính của phức bộ Q RS đều dương; ngư ời tabảo như thế là T cùng hư ớng (hay cùng chi ều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 2 P a g e | 12 Mắc điện cực Để thu đư ợc dòng đi ện tim, ngư ời ta đặt những điện cự c (xem chương “Cách mắ c điện cực”)của máy ghi đi ện tim lên cơ thể. Tùy theo chỗ đặt các điện cự c, hình dáng điện tâm đ ồ sẽ khácnhau. Nhưng trong các ví dụ dư ới đây, để cho thống nhất và đơn giản, chúng ta quy ước (Hình 5)đặt điện cực dương (B) ở bên trái quả tim, và đi ện cực âm (A) ở bên phải qu ả tim. Như vậy (Hình 5): - Khi tim ở trạ ng thái nghỉ ( tâm trương) không có dòng điện tim nào qua máy và bút sẽ chỉghi lên giấy một đường thẳng ngang, ta gọi đó là đường đồng điện (Isoelectric line). - Khi tim hoạt động (tâm thu) mà đi ện cự c B thu được một điện thế dương tính tương đ ối sovới điện cự c A thì bút sẽ vẽ lên giấ y một làn sóng dương, nghĩa là ở mé trên đường đ ồng điện. Trái lại, khi đi ện cự c A dương tính tương đ ối thì bút sẽ vẽ một làn sóng âm, nghĩa là ở médưới đường đồng điện. NHĨ ĐỒ Như trên đã nói, xung đ ộng đi từ nút xoang (ở nhĩ phải) sẽ tỏa ra làm khử cực cơ nhĩ nhưhình các đợt sóng với hư ớng chung là từ trên xuống dư ới và từ phải sang trái (Hình 6). Như vậ y,véc tơ khử cự c nhĩ (nghĩa là véc tơ biểu diễn dòng đi ện khử cực ở nhĩ) sẽ có hư ớng từ trên xu ốngdưới và từ phải sang trái, làm với đường ngang một góc +490 (Hình 6) và còn gọi là trục điệnnhĩ. Lúc này, điện cự c B sẽ dương tính tương đối và máy sẽ ghi được một làn sóng dương thấ p, 12 CHƢƠNG MỘT | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 13nhỏ, tầy đầu với thời gian khoảng 0,08s gọi là sóng P (Hình 6). Do đó, trụ c điện nhĩ còn có têngọi là trục sóng P, kí hi ệu là hay . Khi nhĩ tái cự c, nó phát ra một dòng đi ện ghi lên máy bằ ng một sóng âm nhỏ gọi là sóng Ta(auricular T), nhưng ngay lúc này cũng xuất hiện khử cự c thất (QRS với điện thế mạ nh hơnnhiều nên trên điện tâm đồ thông thường ta không nhìn thấy được sóng Ta. Rút cục, nhĩ đồ cónghĩa là sự hoạ t động của nhĩ chỉ thể hiện lên điện tâm đ ồ bằng một làn sóng đơn đ ộc: sóng P. THẤT ĐỒ A- KH Ử C ỰC Ngay khi nhĩ còn đang kh ử cự c thì xung đ ộng đã bắt vào nút nhĩ thất r ồi truyền qua thân vànhánh bó His xuống khử cự c thất. Việc khử cực này bắt đầu từ phầ n giữa mặt trái vách liên thất đi xuyên sang mặt phải váchnày, tạ o ra một véc tơ khử cự c đầu tiên hướng từ trái sang phải: điện cực A sẽ dương tính tươngđối và máy sẽ ghi đư ợc một làn sóng âm nhỏ, nhọn, gọi là sóng Q (Hình 7a). 13 CHƢƠNG MỘT | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 14 Sau đó, xung đ ộng truyền xuống và ti ến hành khử cự c đồng thời cả hai tâm thất theo hư ớngxuyên qua bề dày cơ tim, từ lớp dưới nội tâm mạ c ra lớp dưới thư ợng tâm mạc. Lúc này, khử cự chướng nhiều về bên trái hơn vì thất trái dày hơn và tim nằ m nghiêng hư ớng trục giải phẫu về bêntrái. Do đó, véc tơ khử cực lúc này hư ớng từ phải sang trái; điện cự c B lại dương tính tương đốivà máy ghi đư ợc một làn sóng dương cao, nhọn gọi là sóng R (Hình 7b). Sau cùng, khử cự c nốt vùng đáy thất, lại hướng từ trái sang phải, tạo ra một véc tơ hướng từtrái sang phả i: máy ghi được một làn sóng âm nhỏ, nhọn, gọi là sóng S (Hình 7c). Tóm lại, khử cự c thất bao gồm ba làn sóng cao, nhọn Q, R, S bi ến thiên phức tạp nên đượcgọi là phứ c bộ QRS (QRS complex). Vì nó có sứ c điện động tương đối lớn lại biến thiên nhanhtrong một thời gian ngắn, chỉ khoả ng 0,07s nên còn được gọi là phứ c bộ nhanh. Cần chú ý làtrong phứ c bộ nhanh, sóng chính l ớn nhất là sóng R. Nếu ta đem t ổng hợp 3 véc tơ khử cự c Q, R, S nói trên lại, ta sẽ được một véc tơ khử cự ctrung bình có hướng từ trên xuống dưới và từ phải sang trái, làm với đường ngang một góckhoảng 580 (Hình 8), véc tơ đó còn được gọi là trụ c điện trung bình của tim, hay gọi tắt là trụcđiện tim, trục QRS, kí hi ệu là QRS hay QRS. 14 CHƢƠNG MỘT | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 15 B- TÁI C ỰC Thất khử cự c xong, sẽ qua một thời kỳ tái cự c chậm, không thể hiện trên điện tâm đồ bằngmột làn sóng nào hết mà chỉ là một đoạ n thẳ ng đồng điện gọi là đoạn ST. Sau đó đến thời kì táicự c nhanh (Sóng T). Tái cự c nói chung có hướng đi xuyên qua cơ tim, từ lớp dư ới thượng tâm mạ c vào lớp dư ớinội tâm mạc. Sở dĩ tái cự c đi ngược chiều với khử cực như vậy là vì nó tiến hành đúng vào lúctim bóp lại với cư ờng độ mạnh nhất, làm cho lớp cơ tim dư ới nội tâm mạ c bị lớp ngoài nén vàoquá mạ nh nên tái cự c muộn đi. Mặt khác, trái với khử cự c, tái cự c tiến hành từ vùng đi ện dương t ới vùng điện âm. Do đó,tuy nó ti ến hành ngư ợc chiều với khử cự c, nó vẫn có véc tơ tái cự c hư ớng từ trên xuống dưới vàtừ phải sang trái (Hình 9) làm phát sinh một làn sóng dương thấ p, tầ y đầu, gọi là sóng T. 15 CHƢƠNG MỘT | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 16 Nếu ta kẻ một đường thẳng đứng qua đỉnh sóng T lấy làm trụ c đối xứng thì ta sẽ thấy sóngđó không đối xứ ng, nghĩa là có sườn lên thoai thoải hơn và sư ờn xuống dốc đứng hơn. Hơn nữa,thời gian của nó rất dài 1 làm hai chân của nó rất xa nhau nên nó còn được gọi là sóng chậm. Véc tơ tái cự c như trên đã nói còn có tên là trụ c sóng T, kí hi ệu là T hay T. Nó thư ờng ởbên trái QRS 200, nghĩa là làm với đường ngang một góc khoảng 380. Như vậy nó gầ n nhưcùng hư ớng với QRS. Do đó mà sóng T và hướng chính của phức bộ Q RS đều dương; ngư ời tabảo như thế là T cùng hư ớng (hay cùng chi ều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện tâm đồ đọc điện tâm đồ hướng dẫn đọc điện tâm đồ phương pháp đọc điện tâm đồ kỹ thuật đọc điện tâm đồTài liệu có liên quan:
-
7 trang 190 0 0
-
Bài giảng Điện tâm đồ: Một số hội chứng trong điện tâm đồ - ThS. BS. Phan Thái Hảo
37 trang 36 0 0 -
Chuyên đề Bệnh học tim mạch: Phần 1 (Tập 2)
154 trang 32 0 0 -
122 trang 31 0 0
-
10 trang 30 0 0
-
9 trang 30 0 0
-
11 trang 27 0 0
-
32 trang 26 0 0
-
8 trang 25 0 0
-
11 trang 23 0 0