Danh mục tài liệu

HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 5

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 641.64 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biên độ sóng P thường tiêu biểu ở D 2 (nghĩa là sóng P2 thường lớn nhất). Sóng P tiêu biểu thường trung bình là 1,2mm, tối đa 2mm, tối thiểu là 0,5mm (Hình 29) Ở trẻ em, biên độ P hơi cao hơn người lớn. Ở các chuyển đạo thực quản và trong buồng nhĩ, sóng P cao gấp 10 lần P2 và có hình dạng giống như một phức bộ QRS. Thời gian Thời gian tức là bề rộng của P thường cũng tiêu biểu (lớn nhất) ở D2 . P tiêu biểu có bề rộng trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 5 P a g e | 45 Biên độ sóng P thư ờng tiêu biểu ở D 2 ( nghĩa là sóng P2 t hường lớn nhất). Sóng P tiêu biể u thường trung bình là 1,2mm, tối đa 2mm, tối thiểu là 0,5mm (Hình 29) Ở tr ẻ em, biên độ P hơi cao hơn người lớn. Ở các chuyển đạo thự c quả n và trong bu ồng nhĩ, sóng P cao gấ p 10 lần P2 và có hình dạnggiống như một phức bộ Q RS. Thời gian Thời gian tức là bề rộng c ủa P thường cũng tiêu biểu (lớn nhất) ở D2 . P tiêu biểu có bề rộng trung bình là 0,08s, tối đa 0,11s, tối thiểu 0,05s. Ở tr ẻ em, thời gian P thư ờng ngắn hơn ở ngư ời lớn. SÓNG P BỆNH LÝ 1. Khi P bị biến dạng Âm, dẹt < 0,5mm và hẹp < 0,05s, hai pha (ở các chuyển đạo đáng lý nó phả i dương), chẻ đôihay có móc sâu, méo mó, trát đ ậm hay dày cộm → ta phải nghĩ đến một tổn thương cụ c bộ ở nhĩhay dày giãn nhĩ, hoặ c một r ối loạn nhịp tim (nhịp nút, rung nhĩ…). 2. P âm ở D1, aVL, V5 , V6 Là dấu hiệu đặc trưng của chứ ng ngư ợc vị tạng tim. 3. P thay đổi hình dạng trên cùng một chuyển đạo → nghĩ đ ến chủ nhịp lưu động hay ngoạ i tâm thu nhĩ. 4. P cao > 2,5mm và nhọn Nghĩ đến dày nhĩ phải rồi đến dày nhĩ trái, bệnh tim có tím (thi ếu oxy nặng). Khi tim bị kíchđộng hay nhịp nhanh, P cũng có th ể cao nhưng thường không quá 2,5mm. 5. P rộng (> 0,12s) Là dấu hiệu chủ yếu của dày nhĩ trái. 6. Khi P biến mất (P đồng điện) Khi P đồng đi ện ở tất cả các chuyển đạo thì phải áp dụng các bi ện pháp tìm P (xem mục rốiloạn nhịp tim), nhất là ở các chuyển đạo thường có P rõ nhất như: D2, V1 , X1 , V3R, S5, Vœ,chuyển đạo trong buồng tim…, và nếu cầ n thì cho làm nghiệm pháp gắng sứ c, tiêm atropin, ấnxoang cả nh đ ể thấ y rõ P hơn. Vi ệc xác định bả n điện tâm đồ đó có P hay thật sự không có P cómột tầ m quan tr ọng rất lớn, nhất là trong việc chẩ n đoán các rối loạn nhịp tim. 45 CHƢƠNG HAI | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học N ội 12 P a g e | 46 KHOẢNG PQ Cách đo Khoả ng PQ là đại diện cho thời gian truyền đạt nhĩ – thấ t. Nó là khoảng cách đo từ khởiđiểm của P tới khởi điểm của Q (hay t ới khởi điểm của R nếu không có Q). Thường người ta lấy PQ tiêu bi ểu ở D2. Nhưng nếu đem so với các chuyển đạo khác mà thấ yở D2 thời gian P quá ngắn (làm PQ2 ngắn đi một cách giả tạ o) hay thời gian Q hay QRS quá ngắ n(làm cho PQ 2 dài ra một cách giả tạo) thì ta phải chọn PQ tiêu bi ểu ở chuyển đạo khác. Nếu không có máy nhi ều dòng (bút) ghi được đồng thời nhiều chuyển đạo để chọn thì ta nênchọn PQ tiêu bi ểu ở chuyển đạo nào có cả P và Q rộng nhất, hay nếu không có Q thì có QRSrộng nhất. 46 CHƢƠNG HAI | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học N ội 12 P a g e | 47 Khoảng PQ bình thường Ở người Việt nam, PQ bình thư ờng trung bình là 0,15s, t ối đa là 0,20s, tối thiểu là 0,11s. Ở trẻ em, PQ hơi ngắn hơn. Thí dụ ở trẻ 7 tuổi, PQ t ối đa là 0,18s, tối thiểu là 0,10s. Nhưngtần số tim càng nhanh thì PQ càng bị rút ngắ n. Hình 32 là một đồ thị vẽ lên mối liên hệ giữa PQ và tần số, thí dụ ở một điện tâm đ ồ có tầ nsố là 100/ph thì đư ờng cong 1 (giới hạn tối đa) của đồ thị cho ta con số giới hạn tối đa của PQbình thường là 0,16s. Khoảng PQ bệnh lý 1. PQ dài ra Khi PQ dài ra vư ợt quá con số tối đa bình thường thì là bệnh lý chắ c chắn và đó là bl ốc nhĩ –thất cấ p 1. Thí dụ ở ngư ời lớn với tần số tim 68/ph mà PQ là 0,22s hoặc với tần số 100/ph mà PQlà 0,20s. Trong các trường hợp trên, khi ta chi ếu các hoành độ 68 và 100 lên cho gặ p các tung độ 22và 20 trong hình trên, ta sẽ được 2 điểm nằ m ở k hu vực mé trên đường cong 1 là khu vực nói lêntình trạng PQ dài ra. 47 CHƢƠNG HAI | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học N ội 12 P a g e | 48 2. PQ bị “đứt” Nghĩa là P và QRS không còn liên lạ c với nhau thì tùy theo hình thái và mứ c đ ộ, có thể làphân ly nhĩ – thất, blốc nhĩ – thất cấ p 2 hay cấp 3, nhịp nhanh thất, ngoại tâm thu (xem mục r ốiloạn nhịp tim). 3. PQ ng ắn hơn bình thư ờng (< 0,12s) Có thể là nhịp nút trên, nhịp nhĩ, nhịp nhanh kịch phát trên thất, ngoại tâm thu nhĩ, hay hộichứng Wolf – Parkinson – White. 48 CHƢƠNG HAI | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học N ội 12 P a g e | 49 PHỨC BỘ QRS MÔ TẢ KÝ HIỆU VÀ ĐO Đ ẠC CÁC SÓNG 1. Theo quy ư ớc quốc tế, trong một phứ c bộ QRS, nếu có một sóng dương thì sóng đó g ọi làsóng R (Hình 33 e, k, l, m). Nếu có hai sóng dương thì sóng thứ hai gọi là sóng R’ ( ...