Danh mục tài liệu

HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 8

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 679.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thường là dày thất phải, dày thất trái hay thiểu năng vành. Chúng làm hình dạng blốc nhánh phải khác đi và rất phức tạp, đồng thời cũng làm tiên lượng nặng lên rất rõ rệt. Dày thất phải Phối hợp vào blốc nhánh phải thường làm: – Ở V1: sóng R’ (của dạng rsR’) cao lên có thể vượt quá 15mm, thậm chí làm triệt tiêu cả sóng S và biến sang dạng rR’. Và hậu quả là STT âm rất sâu. – Ở D1, V5 , V6 : sóng S sâu và nhọn hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 8 P a g e | 78 Các chứng phối hợp Thường là dày thất phải, dày thất trái hay thiểu năng vành. Chúng làm hình dạng blốc nhánhphải khác đi và rất phứ c tạ p, đ ồng thời cũng làm tiên lượng nặng lên rất rõ r ệt. Dày thất phải Phối hợp vào bl ốc nhánh phải thư ờng làm: – Ở V1: sóng R’ (của dạng rsR’) cao lên có thể vượt quá 15mm, thậ m chí làm tri ệt tiêu cảsóng S và bi ến sang dạng rR’. Và hậu quả là STT âm rất sâu. – Ở D1, V5 , V6 : sóng S sâu và nhọn hơn. – Trục phải rất mạ nh, có thể tới +1700: trường hợp này được gọi là blốc hiếm (vì ít gặp), nócó thể gặp trong tim bẩ m sinh hay thấp tim, đôi khi ở tâm phế mạ n. Dày thất trái Phối hợp này thư ờng làm: – Ở D1, V5 , V6 : sóng R cao lên, riêng RV5 có thể quá 25mm với S ngắ n lại. – Ở V3R, V1, V2 : sóng S (của dạ ng rsR’) sâu xu ống rõ r ệt. Có khi ở V1, V2, S sâu làm tri ệttiêu cả sóng R’ và bi ến sang dạng rS với S giãn rộng: đây thư ờng là trường hợp blốc đồng hướngngư ợc (xem dư ới) và nguyên nhân là tim xoay ngư ợc kim đồng hồ quá mạnh. Do đó, phải ghithêm V3R, V4R hay V1 cao lên 1 hay 2 khoả ng liên sườn mới “chộp” được dạng đi ển hình rsR’và chẩ n đoán chắc chắn được blốc nhánh phải. – Trục điện tim lệch sang trái. Những cũng có khi trụ c trái quá mạ nh đ ến nỗi QRS ở cả 3chuyển đạo mẫu đều âm, với S sâu, r ộng: Katz gọi đây là bl ốc đồng hướng ngược, nó thường gặptrong bệnh mạch vành có dày thất trái, thông nhĩ – thất, nhưng cũng có người gặ p ở cả tim bẩ msinh có dày thất phải quá mạnh. Bệnh mạch vành Phối hợp với blốc nhánh phải thường gây ra STT hỗn hợp (Hình 42): ST kéo dài ra, thẳngđuỗn hay cong vòm, T đ ối xứng. cả QRS cũng có thể hỗn hợp (xem mụ c “Nhồi máu cơ tim”). Các hình thái blốc khác – Blốc nhánh tạm thời: là nhữ ng phứ c bộ blốc nhánh đi từ ng đ ợt hay xen kẽ với những phứ cbộ bình thư ờng. – Blốc hai nhánh luân phiên, còn gọi là blốc đu đưa, luân phiên lúc thì blốc nhánh phải, lúcthì blốc nhánh trái. – Blốc hai nhánh đồng thời: đa số gây ra hình ảnh blốc nhĩ – thất hoàn toàn. 78 TẬP HỢ P THÀNH HỘI CHỨNG | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học N ội 12 P a g e | 79 HỘI CHỨNG WOLF – PARKINSON – WHITE (W-P-W) H ội chứ ng W- P - W, là một hội chứ ng đi ệ n tâm đồ bao gồ m m ột ph ứ c b ộ Q RS giãnr ộng + kho ả ng PQ ng ắ n l ạ i. Hội chứng này có thể gặ p ở người bình thư ờng ở một số bệnh nhiễm khu ẩn, dị ứ ng, thoáihóa hay ở các bệnh mạch vành, thấp tim, tim bẩ m sinh, nhấ t là bệnh Ebstein. Đặc biệt W-P-W rất hay phối hợp với chứ ng nhịp nhanh kịch phát trên thất. Đa số tác giảcho rằng hội chứ ng này sinh ra do một cái cầu giải phẫu học nối liền nhĩ với thất gọi là cầu Kent.Cầu này truyền tắt xung động từ nhĩ xuống (tiền xung đ ộng), khử cự c sớm một phần của thất,làm rút ngắ n thời gian PQ và sinh ra sóng delta (δ, ∆). Sau đó, xung đ ộng chính thống theođường bình thư ờng qua bó His mới xuống tới nơi và khử cự c phầ n thất còn lại. Cầu Kent là bẩ msinh, nhưng có thể chỉ hoạ t động khi có tác động thêm của một tổn thương hậu sinh. Triệu chứng (Hình 52) – Khoả ng PQ ngắ n lại (< 0,12s). – Xuất hiện sóng ∆, nó là một đoạn trát đậ m ở phầ n đầu phứ c bộ QRS. – QRS (bao gồm cả sóng ∆) có thời gian quá dài (0,10s – 0,12s hay hơn nữ a) bù trừ cho PQbị rút ngắn; do đó khoả ng PJ dài bình thư ờng (< 0,26s). – Đoạn STT bi ến đổi thứ phát, nghĩa là trái chi ều với sóng ∆. Người ta chia hội chứng W-P-W ra hai kiểu: – Kiểu A: sóng ∆ dương ở tất cả các chuyển đạo trư ớc tim. – Kiểu B: sóng ∆ âm ở các chuyển đạ o trư ớc tim phải và dương ở các chuyển đạo trư ớc timtrái. 79 TẬP HỢ P THÀNH HỘI CHỨNG | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học N ội 12 P a g e | 80 BỆNH MẠCH VÀNH Điện tâm đ ồ có giá tr ị rất lớn trong chẩ n đoán các bệnh mạ ch vành. Một động mạ ch vành bị xơ hóa có nòng hẹp hay tắ c lại sẽ làm cho vùng cơ tim mà nó phụtrách bị kém nuôi dư ỡng; ngư ời ta gọi đó là thi ểu năng vành (thi ếu máu → thiếu oxy →tổnthương hoặc chết hẳn – hoại tử). CÁC DẤU HIỆU Các dấu hiệu thấy được trên đi ện tâm đồ thư ờng gồm có ba loại, quy ư ớc gọi bằng các danhtừ sau đây: 1. Thiế u máu (Ischemia) – T âm, nhọn, đ ối xứ ng, nếu là thiếu máu ở một vùng dư ới thượng tâm mạ c. – T dương, cao, nhọn, đ ối xứ ng nếu là thiếu máu dưới nội tâm mạ c. 2. Tổn thương (Injury) – ST chênh lên và cong như cái vòm, g ộp cả sóng T vào nó, gọi là sóng một pha: đây là t ổnthương dư ới thư ợng tâm mạc thường xảy ra ở giai đoạ n cấp của nhồi máu dưới thư ợng tâm mạc. – ST chênh ...