John Locke (1632–1704) PHẦN 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu john locke (1632–1704) phần 1, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
John Locke (1632–1704) PHẦN 1 John Locke (1632–1704) PHẦN 1 John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.Ông là nhà triết học theo trường phái chủ nghĩa kinh nghiệm Anh trong lĩnh vựcnhận thức luận. Ông cũng phát triển lý thuyết về khế ước xã hội, vai trò của nó tớichức năng và nguồn gốc nhà nước. Qua các tác phẩm của mình, ông luôn đấu tranh chống lại chủ nghĩa chuyên chếvà đóng góp lớn đối với chủ nghĩa tự do cả về mặt cá nhân và thể chế. Về cá nhân, ôngmuốn con người dùng lý trí để đi tìm chân lý thay vì chấp nhận ý kiến áp đặt hoặc sinhra bởi niềm tin mù quáng. Về mặt thể chế, cụ thể là nhà nước và nhà thờ, ông tách biệtcác chức năng chính đáng và không chính đáng của các thể chế này và từ đó mà có sựkhác nhau trong việc sử dụng bạo lực của các thể chế này tương ứng với đúng các chứcnăng của nó. Chính những khái niệm về quyền của tự nhiên, khế ước xă hội và nhiềuđóng góp khác đă khiến ông trở thành một nhà tư tưởng lớn của phong trào Khai sáng vàảnh hưởng trực tiếp tới cuộc Cách mạng Mỹ và bản Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chủngquốc Hoa Kỳ.1. Tiểu sửJohn Locke sinh ở Wrington, một làng nhỏ ở Somerset, vào ngày 29 tháng 8 năm 1632.Ông sinh trưởng trong gia đình Thanh giáo, là con trai của một chủ đất nhỏ hành nghềluật sư tại nông thôn và đã tham gia Nội chiến trong phe của Cromwell. Năm 1646 ôngvào học trường Westminster tại Luân Đôn và học tiếp lên trường Christ Church của đạihọc Oxford vào năm 1652. Ông lấy bằng cử nhân năm 1656 và thạc sĩ năm 1658 và làmgiảng viên tại trường từ 1660. Trong thời gian tại trường, ông còn quan tâm đến khoahọc thực nghiệm và là hội viên Hội Hoàng gia năm 1668.Năm 1668, ông làm thư ký cho Huân tước toàn quyền Carolinas, Huân tước Ashley tứcBá tước Shaftesbury. Khi Ashley thuyết phục vua Charles II thành lập Ban Thương mạivà Thuộc địa, ông đảm nhiệm vị trí thư ký của Ban này. Sau 1674, khi Shaftesbury rờichính trường, ông về lại đại học Oxford lấy bằng cử nhân Y học và giấy phép hành nghềrồi sang miền Nam nước Pháp. Khi Shaftesbury trở lại vũ đài chính trị thì ông cũng lạitrở về Anh năm 1679. Rồi vì sợ bị nghi nghờ dính líu đến một âm mưu ám sát nhà vuanên ông quyết định sang Hà Lan vào năm 1683. Nơi đây ông viết Lá Thư về LòngKhoan dung bằng tiếng Latin và trước khi rời Hà Lan, tháng 2 năm 1689 tác phẩm Luậnvề sự hiểu biết của con người được hoàn thành.Cuộc Cách mạng Vinh quang năm 1688 đă không chỉ đánh dấu một bước ngoặt chonước Anh mà với cả John Locke. Ông trở về Anh trên cùng chiếc tàu trở Nữ hoàngMary quay về Anh để cùng chồng cai trị vương quốc. Trong giai đoạn này, ông xuất bảntác phẩm Luận về sự hiểu biết của con người và Hai Chuyên Luận về Nhà nước. Đồngthời tác phẩm Lá Thư về Lòng Khoan dung mà ông viết bằng tiếng Latin cũng được dịchra tiếng Anh. Trong những năm tiếp theo, ông quan hệ thân thiết với Quý bà Masham vàsống tại Oates, Essex. Cũng trong giai đoạn này, ông viết nhiều thư từ, tranh luận bảo vệcho các tác phẩm của mình. Ông cũng viết Tính hợp lý của Ki tô giáo và Một số Suynghĩ về Giáo dục trong thời gian này.Từ 1696 cho đến 1700, ông lại tham gia vào Ban Thương mại, một cơ quan quản lýnhiều việc trong đó có cả các việc về nước Mỹ trước khi xảy ra Cách mạng Hoa Kỳ. Saukhi về hưu, Locke trở về Oates sống những ngày cuối đời và mất ngày Chủ nhật 28tháng 10 năm 1704.2. Tác phẩmThư về Lòng Khoan dung (A Letter Concerning Toleration) (1689)Lá thư thứ hai về Lòng Khoan dung (A Second Letter Concerning Toleration) (1690)Lá thư thứ ba về Lòng Khoan dung (A Third Letter for Toleration)(1692)Lá thư thứ tư về Lòng Khoan dung (Fourth Letter for Toleration) (sau khi mất)Luận về sự Hiểu biết của Con người (An Essay Concerning Human Understanding)(1689)Lá thư gửi Giám mục xứ Worcester (A Letter to the Bishop of Worcester) (1697)Hai chuyên luận về Nhà nước (Two Treatises of Government) (1689)Một số suy nghĩ về hậu quả của việc hạ thấp tỷ giá và tăng giá trị của tiền tệ (SomeConsiderations of the Consequences of Lowering of Interest, and Raising the Value ofMoney) (1691)Một số suy nghĩ tiếp theo về tăng giá trị của tiền tệ (Further Considerations concerningRaising the Value of Money) (1693)Một số suy nghĩ về Giáo dục (Some Thoughts Concerning Education) (1693)Tính hợp lý của Ki-tô giáo (The Reasonableness of Christianity, as Delivered in theScriptures) (1695)Biện hộ cho tính hợp lý của Ki-tô giáo (A Vindication of the Reasonableness ofChristianity)(1695)Biện hộ tiếp theo cho tính hợp lý của Ki-tô giáo (A Second Vindication of theReasonableness of Christianity) (1695)Thuyết trình về phép màu của Chúa (Discourse on Miracles) (sau khi mất)Xem xét ý kiến của Cha Malebranche nhìn thấy tất cả mọi việc nhân danh Chúa (AnExamination of Father Malebranches Opinion of Seeing all things in God) (sau khimất)Nhận xét về một số tác phẩm của Ông Norris (Remarks on Some of Mr Norriss Books)(sau khi mất)Con đường của trí tuệ (Conduct of the Understanding) (sau khi mất)3. Ảnh hưởngLocke có ảnh hưởng đến cả cuộc Cách mạng Hoa Kỳ và Cách mạng Pháp. Locke cónhiều ảnh hưởng đến triết học, chính trị và đặc biệt là cống hiến của ông cho chủ nghĩatự do. Ông đóng góp cho nhân loại con đường thực nghiệm đi đến tri thức. Tư tưởng vềchủ nghĩa tự do và khế ước xă hội của ông ảnh hưởng trực tiếp tới Voltaire,Montesquieu và sau này tới cả những Cha đẻ của Hợp chủng quốc Hoa kỳ nhưAlexander Hamilton, James Madison và Thomas Jefferson. Tên tuổi của John Lockeđược biết đến nhiều nhất qua cống hiến của ông cho chủ nghĩa tự do nói chung và ảnhhưởng với nước Mỹ nói riêng.4. Con đường tri thứcTrong nhận thức luận, ông xem con người bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanhgiống như khi sinh ra chỉ là tờ giấy trắng mà sự trải nghiệm tự do viết lên đó. Khi conngười suy nghĩ, đối tượng của sự hiểu biết chính là ý niệm. Và ý niệm bắt nguồn từ kinhnghiệm (hay trải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
John Locke (1632–1704) PHẦN 1 John Locke (1632–1704) PHẦN 1 John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.Ông là nhà triết học theo trường phái chủ nghĩa kinh nghiệm Anh trong lĩnh vựcnhận thức luận. Ông cũng phát triển lý thuyết về khế ước xã hội, vai trò của nó tớichức năng và nguồn gốc nhà nước. Qua các tác phẩm của mình, ông luôn đấu tranh chống lại chủ nghĩa chuyên chếvà đóng góp lớn đối với chủ nghĩa tự do cả về mặt cá nhân và thể chế. Về cá nhân, ôngmuốn con người dùng lý trí để đi tìm chân lý thay vì chấp nhận ý kiến áp đặt hoặc sinhra bởi niềm tin mù quáng. Về mặt thể chế, cụ thể là nhà nước và nhà thờ, ông tách biệtcác chức năng chính đáng và không chính đáng của các thể chế này và từ đó mà có sựkhác nhau trong việc sử dụng bạo lực của các thể chế này tương ứng với đúng các chứcnăng của nó. Chính những khái niệm về quyền của tự nhiên, khế ước xă hội và nhiềuđóng góp khác đă khiến ông trở thành một nhà tư tưởng lớn của phong trào Khai sáng vàảnh hưởng trực tiếp tới cuộc Cách mạng Mỹ và bản Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chủngquốc Hoa Kỳ.1. Tiểu sửJohn Locke sinh ở Wrington, một làng nhỏ ở Somerset, vào ngày 29 tháng 8 năm 1632.Ông sinh trưởng trong gia đình Thanh giáo, là con trai của một chủ đất nhỏ hành nghềluật sư tại nông thôn và đã tham gia Nội chiến trong phe của Cromwell. Năm 1646 ôngvào học trường Westminster tại Luân Đôn và học tiếp lên trường Christ Church của đạihọc Oxford vào năm 1652. Ông lấy bằng cử nhân năm 1656 và thạc sĩ năm 1658 và làmgiảng viên tại trường từ 1660. Trong thời gian tại trường, ông còn quan tâm đến khoahọc thực nghiệm và là hội viên Hội Hoàng gia năm 1668.Năm 1668, ông làm thư ký cho Huân tước toàn quyền Carolinas, Huân tước Ashley tứcBá tước Shaftesbury. Khi Ashley thuyết phục vua Charles II thành lập Ban Thương mạivà Thuộc địa, ông đảm nhiệm vị trí thư ký của Ban này. Sau 1674, khi Shaftesbury rờichính trường, ông về lại đại học Oxford lấy bằng cử nhân Y học và giấy phép hành nghềrồi sang miền Nam nước Pháp. Khi Shaftesbury trở lại vũ đài chính trị thì ông cũng lạitrở về Anh năm 1679. Rồi vì sợ bị nghi nghờ dính líu đến một âm mưu ám sát nhà vuanên ông quyết định sang Hà Lan vào năm 1683. Nơi đây ông viết Lá Thư về LòngKhoan dung bằng tiếng Latin và trước khi rời Hà Lan, tháng 2 năm 1689 tác phẩm Luậnvề sự hiểu biết của con người được hoàn thành.Cuộc Cách mạng Vinh quang năm 1688 đă không chỉ đánh dấu một bước ngoặt chonước Anh mà với cả John Locke. Ông trở về Anh trên cùng chiếc tàu trở Nữ hoàngMary quay về Anh để cùng chồng cai trị vương quốc. Trong giai đoạn này, ông xuất bảntác phẩm Luận về sự hiểu biết của con người và Hai Chuyên Luận về Nhà nước. Đồngthời tác phẩm Lá Thư về Lòng Khoan dung mà ông viết bằng tiếng Latin cũng được dịchra tiếng Anh. Trong những năm tiếp theo, ông quan hệ thân thiết với Quý bà Masham vàsống tại Oates, Essex. Cũng trong giai đoạn này, ông viết nhiều thư từ, tranh luận bảo vệcho các tác phẩm của mình. Ông cũng viết Tính hợp lý của Ki tô giáo và Một số Suynghĩ về Giáo dục trong thời gian này.Từ 1696 cho đến 1700, ông lại tham gia vào Ban Thương mại, một cơ quan quản lýnhiều việc trong đó có cả các việc về nước Mỹ trước khi xảy ra Cách mạng Hoa Kỳ. Saukhi về hưu, Locke trở về Oates sống những ngày cuối đời và mất ngày Chủ nhật 28tháng 10 năm 1704.2. Tác phẩmThư về Lòng Khoan dung (A Letter Concerning Toleration) (1689)Lá thư thứ hai về Lòng Khoan dung (A Second Letter Concerning Toleration) (1690)Lá thư thứ ba về Lòng Khoan dung (A Third Letter for Toleration)(1692)Lá thư thứ tư về Lòng Khoan dung (Fourth Letter for Toleration) (sau khi mất)Luận về sự Hiểu biết của Con người (An Essay Concerning Human Understanding)(1689)Lá thư gửi Giám mục xứ Worcester (A Letter to the Bishop of Worcester) (1697)Hai chuyên luận về Nhà nước (Two Treatises of Government) (1689)Một số suy nghĩ về hậu quả của việc hạ thấp tỷ giá và tăng giá trị của tiền tệ (SomeConsiderations of the Consequences of Lowering of Interest, and Raising the Value ofMoney) (1691)Một số suy nghĩ tiếp theo về tăng giá trị của tiền tệ (Further Considerations concerningRaising the Value of Money) (1693)Một số suy nghĩ về Giáo dục (Some Thoughts Concerning Education) (1693)Tính hợp lý của Ki-tô giáo (The Reasonableness of Christianity, as Delivered in theScriptures) (1695)Biện hộ cho tính hợp lý của Ki-tô giáo (A Vindication of the Reasonableness ofChristianity)(1695)Biện hộ tiếp theo cho tính hợp lý của Ki-tô giáo (A Second Vindication of theReasonableness of Christianity) (1695)Thuyết trình về phép màu của Chúa (Discourse on Miracles) (sau khi mất)Xem xét ý kiến của Cha Malebranche nhìn thấy tất cả mọi việc nhân danh Chúa (AnExamination of Father Malebranches Opinion of Seeing all things in God) (sau khimất)Nhận xét về một số tác phẩm của Ông Norris (Remarks on Some of Mr Norriss Books)(sau khi mất)Con đường của trí tuệ (Conduct of the Understanding) (sau khi mất)3. Ảnh hưởngLocke có ảnh hưởng đến cả cuộc Cách mạng Hoa Kỳ và Cách mạng Pháp. Locke cónhiều ảnh hưởng đến triết học, chính trị và đặc biệt là cống hiến của ông cho chủ nghĩatự do. Ông đóng góp cho nhân loại con đường thực nghiệm đi đến tri thức. Tư tưởng vềchủ nghĩa tự do và khế ước xă hội của ông ảnh hưởng trực tiếp tới Voltaire,Montesquieu và sau này tới cả những Cha đẻ của Hợp chủng quốc Hoa kỳ nhưAlexander Hamilton, James Madison và Thomas Jefferson. Tên tuổi của John Lockeđược biết đến nhiều nhất qua cống hiến của ông cho chủ nghĩa tự do nói chung và ảnhhưởng với nước Mỹ nói riêng.4. Con đường tri thứcTrong nhận thức luận, ông xem con người bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanhgiống như khi sinh ra chỉ là tờ giấy trắng mà sự trải nghiệm tự do viết lên đó. Khi conngười suy nghĩ, đối tượng của sự hiểu biết chính là ý niệm. Và ý niệm bắt nguồn từ kinhnghiệm (hay trải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng triết học chủ nghĩa maclenin tài liệu triết học nguồn gốc triết học học thuyết triết họcTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 277 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 244 0 0 -
73 trang 227 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 215 0 0 -
31 trang 174 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 137 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 125 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 96 0 0